MỤC LỤC
Để bổ xung kịp thời nguồn dinh dỡng cho cây trồng ngoài phơng pháp bón phân hữu cơ, phân chuồng hoai mục..kết hợp với các loại phân khoáng, ng- ời ta còn áp dụng phơng thức bón phân qua lá để tạo điều kiện cho cây trồng hấp thu dinh dỡng, dễ dàng tạo điều kiện cho cây trồng sinh trởng và phát triển tốt. Các axit amin trong cấu trúc của phân bón lá có tác dụng cung cấp trực tiếp dinh d- ỡng trực tiếp cho cây và tham gia ngay vào việc tổng hợp và kích thích khả năng sinh tổng hợp Protein trong cây, kích thích sự hấp thu các yếu tố dinh dỡng khác. Cung cấp kịp thời và nhanh chóng các chất dinh dỡng đa và vi lợng giúp cho lúa sinh trởng nhanh, đẻ nhánh tốt rút ngắn đợc thời gian sinh trởng, do đó đã trỗ kịp trớc khi có những đợt gió mùa đông bắc lạnh tràn về, vì vậy cả lúa Mộc tuyền và lúa Bắc u đều cho năng suất cao (so với các diện tích lúa cấy tái giá. khác không phun Pomior).
Kết quả thực hiện mô hình sử dụng phân bón sinh học (NAB) của Trơng Ngọc Lơng, (2006) [18] trong thâm canh lúa mùa tại Ba Vì, Hà Tây đã đa ra đề nghị sử dụng phân sinh học (NAB) cho hiệu quả cao với lúa mùa, có thể thay thế một phần đến thay thế toàn bộ phân hoá học, giảm đợc chi phí về phân bón, giảm đợc chi phí và công phun thuốc phòng trừ sâu bệnh, lãi thuần có thể tăng thêm 1.080.000đ/ha so với bón đơn thuần bằng phân hoá học hoặc phân sinh học. Sử dụng phân phức hữu cơ Pomior có tác dụng nâng cao độ bền của hoa tự nhiên so với công thức không sử dụng từ 2- 4 ngày; đồng thời nâng cao năng suất hoa, tăng tỉ lệ hoa hữu hiệu, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận. Để bổ sung kịp thời nguồn dinh dỡng cho cây trồng ngoài phơng thức bón phân khoáng kết hợp phân hữu cơ, xác lá mục, phân xanh.., còn áp dụng các phơng thức bón phân ngoài rễ (phun phân qua lá) tạo điều kiện cho cây đậu tơng hấp thu dinh dỡng dễ dàng hơn, bổ xung nguồn dinh dỡng kịp khi cây trồng bị trở ngại trong việc sử dụng nguồn dinh dỡng từ đất hoặc kết hợp với nguồn dinh dỡng từ đất tạo.
Hiệu suất sử dụng phân bón vào đất chỉ đạt 40 - 45% trong khi đó với phơng thức bón qua lá có thể nâng hiệu suất sử dụng của cây tới 90 - 95 %, đây là cơ sở hợp lí để đa những nguyên tố vi lợng quý hiếm vào những dạng phân bón lá để tăng hiệu quả và tiết kiệm.
DT12 là giống ngắn ngày thích hợp trong công thức luân canh cây trồng và đang đợc trồng phổ biến hiện nay. - Nghiên cứu ảnh hởng của cấc chế phẩm dinh dỡng qua lá đến sinh trởng, phát triển, năng suất, chất lợng của đậu tơng giống DT84 và DT12 trồng ở vụ thu đông và vụ xuân hè. - Nghiên cứu ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến sinh trởng, phát triển, năng suất và chất lợng của đậu tơng giống DT84 trồng vụ thu đông 2006 và vụ xuân hè 2007 tại Hà Tây.
- Các chế phẩm qua lá đều đợc phun vào 3 thời kỳ: thời kỳ phân cành, thời kỳ hoa rộ, thời kỳ quả non. - Nghiên cứu ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng đến sinh trởng, phát triển, năng suất và chất lợng của đậu tơng giống DT 12 trồng vụ thu. - Các chế phẩm qua lá đều đợc phun vào 3 thời kỳ: Thời kỳ phân cành, thời kỳ hoa rộ, thời kì quả non.
- Tình hình sản xuất đậu tơng tại Sở Nông nghiệp & PTNT, Cục Thống kê Hà Tây và điều kiện đất đai tại phòng Tài nguyên Môi trờng huyện Chơng Mỹ - Hà Tây.
* Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lợng bức xạ mặt trời và lợng ma thấp, chịu ảnh hởng của chế độ gió mùa Đông Bắc nên có những tháng có nhiệt độ rất thấp (tháng 1-2), nhiều đợt rét kéo dài ảnh hởng không nhỏ đến sinh trỏng, phát triển của cây trồng. Do lợng ma phân bố phân bố không đều nên Hà Tây thờng bị hạn trong vụ xuân và bị ngập úng vào vụ hè thu và đầu vụ đông làm ảnh hởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung và sự sinh trỏng, phát triển của cây đậu tơng nói riêng. - Số giờ nắng: Số giờ nắng là số giờ có nắng trong ngày, là yếu tố khí t- ợng quan trọng ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển, tích luỹ chất khô và năng suất của cây trồng.
Tóm lại, với các điều kiện khí hậu, thời tiết nh trên, huyện Chơng Mỹ nói riêng và tỉnh Hà Tây nói chung có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển nhiều loại cây trồng vừa đảm bảo an ninh lơng thực, vừa hình thành các vùng chuyên canh cây lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, phục vụ xuất khẩu. Trong điều kiện hiện nay, tiến bộ khoa học kỹ thuật đang càng ngày phát triển mạnh mẽ đã có tác dụng làm thay đổí ít nhiều t tởng, tập quán canh tác cũ, lạc hậu của nông dân nói chung và nông dân huyện Chơng Mỹ nói riêng. Đây cũng là vấn đề đợc đặt ra cho lãnh đạo huyện Chơng Mỹ trong việc chuyển đỏi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hớng: Tăng tỉ trọng GDP toàn huyện, ngành nông nghiệp cần đẩy mạnh các phát triển các loại cây, con có giá trị hàng hoá cao, tăng thu nhập trên 1 ha canh tác phấn đấu năm 2006 đạt mức bình quân 30 triệu đồng/ha.
Thực tế những năm gần đây, do có sự đa dạng hoá trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nh đẩy mạnh ngành truyền thống, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi. Mặt khác, thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong nông nghiệp nên những năm qua huyện đã có sự đầu t xây dựng nâng cấp nhiều trạm bơm tới, tiêu phân bổ ở các điểm trọng yếu của huyện với 23 km kênh mơng tới, tiêu đã đợc kiên cố hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của huyện. Chơng Mỹ là một trong số ít huyện của tỉnh Hà Tây đạt chỉ tiêu Nông nghiệp trên 100.000 ngàn tấn, trong đó chủ yếu thóc chiếm trên 95% sản lợng lơng thực.
Tuy nhiên, diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng ở thanh hoá đang còn thấp không ổn định qua các năm và chỉ tập trung ở một số huyện trọng điểm nh: Phú Xuyên, Thờng Tín, Chơng Mỹ. Tuy nhiên, cũng nh tình hình chung của tỉnh, năng suất đậu tơng của huyện Chơng Mỹ th- ờng thấp hơn so với bình quân trong cả nớc và không ổn định qua các năm. Theo đánh giá của phòng Nông nghiệp huyện Chơng Mỹ có nhiều nguyên nhân dẫn đến năng suất đậu tơng của huyện còn thấp, nguyên nhân chủ yếu là nông dân sử dụng giống không đảm bảo chất lợng, năng suất thấp, ít đầu t thâm canh và sản xuất cha đúng quy trình kỹ thuật.(Phòng thống kê, huyện Chơng Mỹ).
Giống đậu tơng đợc trồng chủ yếu là giống DT12 và DT84, đây là những giống tốt, có tiềm năng năng suất cao, song do công tác chọn và bảo quản giống không tốt nên chất lợng giống không đảm bảo, cách thức chọn và để giống chủ yếu là đợc tổ chức tại nông hộ, do chính ngời nông dân tién hành. Qua số liệu ở bảng 4.2 chúng ta thấy rằng tình trạng sản xuất cây đậu tơng, các biện pháp kĩ thuật canh tác, các biện pháp kĩ thuật canh tác cha hợp lí nh trồng mật độ tha, bón phân không đầy đủ và đúng kĩ thuật, phòng trừ sâu bệnh không kịp thời dẫn đén làm giản năng suất so với tiềm năng của giống.
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đợc cỏm ơn và cỏc thụng tin trớch dẫn đó đợc chỉ rừ nguồn gốc. Để hoàn thành bản luận văn này, tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ về nhiều mặt của các cấp Lãnh đạo, các tập thể và cá nhân.
Trớc tiên tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới PGS.TS. Vũ Quang Sáng, ngời đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo Trờng Cao đẳng cộng đồng Hà Tây.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến cha, mẹ, các anh, các chị đã.
Khái quát đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu của khu vực nghiên cứu..39.