Liên hệ giữa Phép chia và Phép khai phương

MỤC LỤC

LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

Muùc tieõu

GV cho HS thảo luận nhóm. Vô nghiệm vì căn bậc 2 của một số không âm với mọi x. GV đưa bài tậplên bảng phụ. Vậy biểu thức trên có nghĩa khi nào Hỏi : Hãy tìm điều kiện của x để. x và x−2 đồng thời có nghĩa. Em hãy biến đổi chúng về dạng tích. HS: A xác định khi A lấy giá trị không aâm. Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ. GV nhận xét cho điểm. GV: Ở tiết học trước ta đã học liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Tiết này ta học tiếp liên hệ giữa phép chia và phép khai phửụng. GV :Đây chỉ là một trường hợp cụ thể. Tổng quát chúng ta chứng minh định lý sau:. GV đưa định lý lên bảng phụ. GV :Ở tiết trước ta đã chứng minh định lý khai phương một tích dựa trên cơ số nào?. GV: Cũng dựa trên cơ số đó. Hãy chứng minh định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phửụng. HS: Đọc định lý. Hs dựa trên định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm. a xác định và không. a là căn bậc haisố học của. Còn ở định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương; a≥0 và b>0 để. GV : Từ định lý trên tacó 2 quy tắc - Quy tắc khai phương một thương -Qui tắc chia 2 căn bậc hai. GV: Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính. a) Qui tắc khai phương một thương (HS đọc qui taéc sgk). HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trả lời. GV: Giới thiệu qui tắc. GV: Chuù yù. Một cách tổng quát với biểu thức A không âm và biểu thức B dương thì:. GV nhấn mạnh : Khi áp dụng qui tắc khai phương một thương hoặc chia 2 căn bậc hai vần luôn chú ý đến điều kiện số bị chia phải không âm, số chia phải dương. GV: ĐưaVD 3 lên bảng phụ. Hãy Vận dụng VD trên để giải ?4. Hs đọc cách giải Hs cả lớp làm. 2 hs lên bảng trình bày:. Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố : Hỏi : Phát biểu định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Hs trả lời. GV đưa bài tập lên bảng phụ. Câu Nội dung Đúng Sai Sửa. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài. Ngày soạn: Ngày dạy:. HS được củng cố các kiến thức về khai phuơng một thương và chia hai căn bậc hai có kỹ năng thành thạo vận dụng hai qui tắc vào các bài tập tính toán rút gọn kiến thức về giải phương trình. Chuaồn bũ : GV: Bảng phụ Hs : Bảng phụ nhóm III. Hoạt động trên lớp Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :. Hs1: Phát biểu định lý khai phương một thửụng. Cminh : Hãy chứng minh bất đẳng thức. HS nhận xét bài làm HS so sánh. GV: Hãy nêu cách làm. GV: Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn. Một HS nêu cách làm. Tử và mẫu của biểu thức dưới dấu căn là hằng đẳng thức hiệu 2 bình phương. GV: hãy vận dụng hằng đẳng thức đó để tính. GV đưa đề bài lên bảng phụ. b)sai, vì vế phải không có nghĩa c) Đúng. Do chia 2 vế của bất phương trình cho cùng một số dương vàkhông đổi chiều bất phương trình đó. HS nêu cách làm. Áp dụng quy tắc khai phương một tích để biến đổi phương trình. Hslàm tại lớp,1 Hslên bảng. GV: Với phương trình này em giải như thế nào ? Hãy giải phương trình đó :. GV cho HS hoạt động nhóm Một nửa lớp làm câu a. HS : Chuyển vế dạng tử tựdo để tìm x. HS hoạt động nhóm trong thời gian 5’. Đại diện nhóm chữa bài a) ab2. GV nhận xét các nhóm làm bài và khẳng định lại các qui tắc khai phương một thương và hằng đẳng thức A = A. GV: Hãy dựa vào định nghĩa căn bậc hai số học để giải phương trình trên.

GV : Để tìm căn bậc hai của một số dương , người ta có thể sử dụng bảng tính sẵn các căn bậc hai. Trong cuốn “Bảng với 4 chữ số thập phân của Brađixơ” đảng căn bậc hai là. - Ta qui ước gọi tên của các hàng (cột) theo số được ghi ở cột đầu tiên (hàng đầu tiên) cuûa moãi trang.

HS: Bảng căn bậc haiđược chia tành các hàng và các cột , ngoài ra còn chín cột hiệu chính. Dựa vào tính chất của căn bậc hai ta vẫn tìm được căn bậc hai của số không âm lớn hơn 100.

Tiết 8  BẢNG CĂN BẬC HAI
Tiết 8 BẢNG CĂN BẬC HAI

Tr 34 SGK

GV Hãy biến đổi vế trái của d0ẳng thức sao cho kết quả bằng vế phải.

CĂN BẬC BA

Số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau Số 0 có một căn bậc hai là 0. Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba. GV : Đây là một số công thức nêu lên tính chất của căn bậc hai.

Tương tự căn bậc ba có một sô tính chất sau ( GV đưa tính chất lên bảng phụ ). GV đưa một phần của bảng lập phương lên bảng phụ , hướng dẫn cách tìm căn bậc ba bằng bảng lập phương. HS lên bảng trình bày HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét.

ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiếp theo )

HS có thể thay lần lượt giá trị của x vào nhẩm rồi loại các trường hợp A, B , C.

Phát biểu và chứng minh định lý về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

GV hướng dẫn HS phân tích biểu thức , nhận xét thứ tự thực hiện phép tính , về các mẫu thức và xác định nẫu thức chung. Đại diện hai nhóm lên trình bày lới giải HS cả lớp nhận xét , chữa bài. Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I đại số Oân tập các câu hỏi ôn tập chương , các công thức.

Cho biểu thức

Rèn cho HS tính độc lập , tính tự giác khi làm bài kiểm tra , tăng cường rèn luyện kỹ năng tính toán , kỹ năng thực hiện các phép biến đổi , phát trển tư duy cho HS.