MỤC LỤC
Những câu tục ngữ vừa học đều có chung một đề tài nào và có chung đặc điểm nghệ thuật gì ?.?.
Cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn ( phần gạch chân) ở ví dụ để thể hiện thái độ lễ pheùp?. - Tục ngữ là lời khuyên chung cho tất cả mọi người, là lời nhắc nhở mang tính đạo lí truyền thống của dân tộc VN?. => Làm cho câu văn gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo được lượng thông tin truyền đạt ( vẫn hiểu) vd: Bạn làm gì đấy?.
Tìm câu rút gọn trong các ví dụ khôi phục những thành phần câu được rút gọn. Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện dưới đây hiểu lầm nhau. => Rút gọn như vậy làm cho câu gọn hơn lại vừa có thông tin nhanh.
Cậu bé và người khách hiểu nhầm nhau vì cậu bé khi trả lời người khách đã dùng câu rút gọn khiến người khách hiểu nhầm. - Bài học: Phải cẩn thẩn khi dùng câu rút gọn vỡ deó gaõy hieồu nhaàm.
Tích hợp với phần văn bản : “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” với phần TV ở bài : Câu đặc biệt.
( thời gian, nơi chốn, nguyên nhân). ? Có thể chuyển vị trí của TN nói trên sang những vị trí khác trong câu được không?. HS tự chuyển các TN ở ví dụ trên bằng thảo luận nhóm bằng bảng phụ và trình bày - >. ? Qua các vd trên em hãy cho biết về hình thức TN đứng ở vị trí nào trong câu?và được nhận biết bằng dấu hiệu nào ?. HS đọc các ví dụ HS thảo luận nhóm Bảng phụ -> gv chữa. - Các TN bổ sung ý nghĩa cho câu về mặt thời gian và nơi chốn. c) –Các trạng ngữ nói trên có thể chuyển về giữa câu, đầu câu và cuối câu. Trong văn nghị luận, khi người ta chỉ được sử dụng lời văn( không đựơc dùng nhân. Mục đích và phương pháp chứng minh:. Khi muốn người khác tin mình, tin vào vấn đề mình đặt ra là đúng -> cần CM. - Khi cần chứng minh ta phải đưa ra bằng chứng để thuyết phục. => CM là đưa ra dẫn chứng xác thực nhằm thực hiện một điều gì đó /. Trong văn bản người ta chỉ sử dụng lời văn thì chúng ta phải dùng lập luận lời văn trình. chứng ) thì làm thế nào chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy??. Tác giả sử dụng phương pháp lập luận CM bằng một loạt các sự thật về sự vấp ngã của một số người đã trải qua nhưng sau đó họ vươn tới sự thành công.
Nội dung: Giúp HS ôn lại kiến thức cần thiết về tạo lập văn bản , về đặc điểm của bài nghị luận CM để việc học cách làm bài có cơ sở chắc chắn hơn. Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc hơn những hiểu biết về cách làm bài văn nghị luận CM và vận dụng hiểu biết đó vào bài làm văn CM cho một nhận định, 1 ý kiến, 1 vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc?. + Nắm được nghệ thuật nghị luận của bài văn, đặc biệt là cách nêu luận cứ, chọn lọc dẫn chứng, CM kết hợp với bình luận, biểu cảm ngắn gọn và sâu sắc.
=> Tác giả ở đoạn bình luận gt bằng cách phân biệt lối sống giản dị của Bác với lối sống tu hành của nhà hiền triết mà đây là lối sống văn minh là tấm gương sáng. HS đọc vd bằng bảng phụ ( GV đã ghi) HS xác định CN –VN của các ví dụ Mọi người/ yêu mến em. Em/ được mọi người yêu mến CN VN. ? Ý nghĩa của CN trong các vd trên có gì khác nhau?. Mọi người bằng CN bằng chủ thể bằng chủ. Câu chủ động và câu bị động:. Câu a: CN chỉ người thực hiện hoạt động hướng vào người khác. Câu b: CN chỉ người đọc hoạt động của người khác hướng vào. Qua ý nghĩa của chủ ngữ ở câu trên về mặt nghĩa câu nào là chủ động, câu nào là câu bị động?. Nhiều người/ tin yêu Bác CN VN. Mọi người yêu mến em. Em được mọi người yêu mến. ? Hãy chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn?. ? Vì sao em lại chọn cách viết ấy?. Việc chuyển đổi các cặp câu chủ động, bị động có tác dụng gì?. ? Mệnh đề của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?. GV treo bảng phụ có ghi 2 đoạn văn HS đọc. HS thảo luận theo nhóm sau đó trình bày – nhận xét - GV bổ sung. Xác định câu bị động trong vd sau. => Câu a là câu chủ động Câub là câu bị động. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:. => Vì nó tạo liên kết câu, câu văn có sự mạch lạc, thống nhất. => Thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mô hình caâu. 1) Tìm câu bị động trong các đoạn trích giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy?.
Giúp HS nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố kiến thức XH và văn học có liên quan đến bài luyện tập. - Có hiểu biết chung về văn bản hành chính: Mục đích, nội dung yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống thực tiễn. - Khi cần để đạt nguyện vọng chính đáng của cá nhân hay của tập thể lên cấp trên và người có thẩm quyền giải quyết thì người ta dùng văn bản đề nghị ( kiến nghị).
Là loại văn bản dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống và bày tỏ ý kiến nguyện vọng của cá nhân. Nội dung: - Giúp HS nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị: Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này. Văn bản a: Nêu lên ý kiến củamình cho các nơi có thẩm quyền để thoả thuận một nhu cầu, 1 quyền lợi của cá nhân hay tập thể.
Lưu ý khi viết một văn bản đề nghị - Tên văn bản cần viết chữ hoa, khổ chữ to - Cần trình bày sáng sủa, cân đối các phần cách nhau 2 đến 3 dòng. Nội dung: Giúp HS nắm được nhan đề của các tác phẩm trong hệ thống văn bản nội dung cơ bản của từng cụm bài, đặc trưng thể loại của các văn bản và sự giàu đẹp của TV thể hiện trong văn bản đã học. Dựa vào bài “ Ý nghĩa văn chương” k/h với việc học tập tác phẩm văn học đã có, hãy phát biểu những điểm về ý nghĩa của vaờn chửụng ?.
Nội dung: Giúp HS nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo : mục đích, yêu cầu, nội dung và cách viết văn bản này. Thông qua các bài tập thực hành, hs biết cách xác định các tình huống viết văn bản báo cáo và văn bản đề nghị?. Tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa hai loại văn bản: về mục đích và nội dung, hình thức trình bày của văn bản báo cáo và văn bản đề nghị ?.
Hãy ghilại tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong ngữ văn tập một ( văn xuôi) HS chọn trong các bài văn biểu cảm trên một văn bản mà em thích?. Điệp ngữ : Láy lại nhiều lần 1 từ hay một thành phần của câu nhằm nhấn mạnh sv hay hành động mà chúng biểu thị?. + Giản nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xh của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
-Tiếp tục chương trình nv địa phương lớp 6 giúp HS hiểu biết sâu rộng hơn địa phương mình về các mặt đời sống vật chất và văn hóa tinh thần, truyền thống và hiện nay, trên cơ sở đó bồi dưỡng tình yêu quê hương, giữ gìn và phát huy bản sắc và tinh hoa của địa phương mình trong sự giao lưu với cả nước. - Củng cố kiến thức đó học về văn nghị luận trờn cơ sở đọc diễn cảm văn nghị luận ( đọc rừ ràng, đúng dấu câu, chất giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ câu nhấn giọng) - HS thi vẽ tranh về những gì mình TT được qua các văn bản đã học?.