MỤC LỤC
Làm đất lúa là một khâu canh tác bao gồm nhiều công việc nối tiếp nhau như lật đất, làm nhỏ đất, làm phẳng đất… Tùy theo mùa vụ, loại đất, mổi công việc đều có một yêu cầu cụ thể và thực hiện bằng những công cụ, máy móc thích hợp. - Mức cày sâu phải phù hợp với từng loại đất và khả năng phân bón, đáy luống phải bằng phẳng, không tạo thành răng cưa, mặt ruộng cày xong phải bằng phẳng, không tạo thành bờ rãnh.
Từ lâu nông thôn ta dựa vào những nhận xét ngoài đồng ruộng mà chia ra: đất cát rời, đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất thịt nặng, đất sét, đất sét gan gà, đất sét gan trâu,…Mỗi loại đất chỉ phù hợp với một số cây trồng nhất định và cần dùng một số biện pháp canh tác phù hợp. Nói chung đất thịt trung bình là tốt, vì có tỷ lệ cấp hạt cát, limon và sét tương đương nhau, vừa có những đặc tính lý học, hoá học và sinh học phù hợp cho nhiều loại cây trồng, vừa dễ dàng trong việc làm đất và chăm bón.
Khi di chuyển cày treo được nâng lên khỏi mặt đường, do đó khi di chuyển thì không cần có bánh xe để vận hành, Việt Nam có sản xuất cày treo CT-4-25. Ngoài những loại cơ bản trên, người ta còn phân loại cày theo độ cày sâu, theo bộ phận làm việc, cày tốc độ bình thường, cày tốc độ cao. Nhiệm vụ của máy bừa là làm tơi nhỏ đất đối với ruộng khô làm tơi nhuyễn đất đối với ruộng nước, san phằng mặt ruộng, diệt trừ cỏ dại, diệt sâu bệnh.
Yêu cầu kỹ thuật là phải làm tơi nhỏ đất, làm nhuyễn đất, không lừi theo bề mặt và theo độ sõu, dễ sử dụng, năng suất và giỏ thành hạ. - Theo loại ruộng có thể phân ra: Bừa ruộng khô để gieo trồng cây cạn, bừa ruộng nước để làm nhuyễn đất, sục bùn, san phẳng ruộng. Để đáp ứng yêu cầu làm nhỏ đất, làm nhuyễn đất, diệt cỏ…Ở những loại đất có thành phần cơ giới, độ ẩm, độ chặt thích hợp người ta thường dùng máy phay đất thay thế cho cả cày và bừa.
Máy phay có thể làm việc tốt trên đất ngập nước 7 – 15 cm và có chất lượng làm việc tốt hơn bừa, bằng phẳng hơn và có thể cấy ngay mà không cần phải bừa trang mặt đồng. Khi máy kéo lắp bánh lồng di chuyển ở ruộng nước thì bánh lồng vừa làm chức năng của bánh chủ động đẩy máy kéo đi, vừa làm chức năng của máy làm đất.
Năng suất của máy kéo bánh lồng làm việc trên ruộng nước có nền trung bình là 0,8 ha/h. Qua bảng 3.4 ta thấy: Việc áp dụng cơ giới hóa khâu làm đất là hết sức quan trọng, nó tiết kiệm được nhân lực mà năng suất, chất lượng làm đất lại cao, phù hợp xu thế sản xuất nông nghiệp hiện nay.
Mùa mưa trùng với mùa gió bão, thường xuyên xảy ra từ tháng 9 đến tháng 12, số ngày mưa và lượng mưa lớn nhất. Huyện Phong Điền một vị trí địa lý khá thuận lợi, là một huyện cực bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện có đường Quốc Lộ 1A và đường sắc Bắc – Nam đi qua và có 2 ga là Phò Trạch và Hiền Sĩ. Tuyến đường 71 nối huyện với huyện A Lưới cho phép huyện Phong Điền giao mở rộng giao lưu hàng hóa và mở rộng giao lưu kinh tế với của cả nước, hội nhập khu vực và quốc tế.
- Huyện có địa hình gồm cả đồng bằng, gò đồi miền núi, đầm phá ven biển thuận lợi cho việc phát triển kinh tế. + Phần đồng bằng của huyện là một dải đất dài trải dài trên quốc lộ 49B, được bồi tụ phú sa của sông Ô Lâu và các nhánh của nó. Địa hình thấp dần về phía Đông theo hường chảy của dòng nước, do gần biển, vùng đồng bằng lại thấp trủng, khí hậu lại thường xuyên biến đổi nên thường xuyên xảy ra lũ lụt.
+ Phần đầm phá ven biển thuận lợi cho việc nôi trồng thủy sản đặc biệt là tôm nước lợ. + Phần đồi núi nằm ở Phía Bắc của huyện có diện tích rộng lớn thuận lợi cho việc trồng rừng, cao su….
Tuyến đường ven biển Đông dọc theo bờ biển dọc theo các xã ngũ Điền.
Hiện nay, đang tiếp tục triển khai tiêm phòng bổ sung vắc xin cúm gia cầm LMLM gia súc lần 2 năm 2009 và tiêm phòng thí điểm vắc xin lợn tai xanh cho đàn lợn nái. ( Nguồn: Phòng thống kê huyện Phong Điền ) Trong số đó gia súc chủ yếu là trâu được dùng vào việc cày kéo, phần nhỏ còn lại chủ yếu là nuôi để lấy thịt. Trong huyện đã có nhiều hộ gia đình đã nuôi nhiều gia cầm và trở thành nguồn thu nhập chính của họ,.
Một số nuôi chủ yếu là lấy thịt, còn lại nuôi lấy trứng là chính.
- Trong năm UBND huyện đã tiến hành điều chỉnh, bổ sung quy hoạch 03 loại rừng trên địa bàn huyện đến năm 2015.
Ban quản lý của tất cả các xã trong huyện hầu như được tổ chức một cách có hệ thống, gọn nhẹ, phù hợp với cơ chế hoạch toán, kinh doanh dịch vụ và từng bước đổi mới mô hình quản lý phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất hiện nay, từng bước thcj hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Vì vậy nông nghiệp nông thôn huyện Phong Điền đã bước ra khỏi lạc hậu, nghèo nàn, từng bước hiện đại hóa từng bước sản xuất nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, hình thành các vùng chuyên canh tập trung, có hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh. Hệ thống giao thông trên địa bàn huyện lớn ( 582,33 km ) bên cạnh việc cứng hóa hệ thống đương quốc lộ, tỉnh lộ còn chậm ( tỉnh lộ 67% cứng hóa ) trong địa bàn kinh tế địa phương còn hạn hẹp là một áp lực lớn cho việc hoàn thành chủ trương phát triển hạ tầng giao thông huyện.
Tuy nhiên, khó khăn của sản xuất nông nghiệp từ khâu làm đất đén khâu thu hoạch của tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và địa bàn huyện Phong Điền nói riêng hiện nay là quy mô đất vốn nhỏ bé lại bị phân chia cho quá nhiều chủ ruộng nên các loại máy kéo, máy cày, xe công nông, vận tải và các máy móc phục vụ nông nghiệp khác khó phát huy hết tác dụng, chi phí cao nhưng hiệu quả lại thấp. Để khắc phục những hạn chế trên nhà nước ta đã có những biện pháp dồn điền đổi thửa 20 năm một lần nhằm hạn chế chia nhỏ ruộng đất nhưng mà hiệu quả chưa được cao vì vậy cần phải đưa ra những biện pháp kịp thời và hiệu quả hơn nửa để tăng được khả năng áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản xuất. Vì vậy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn lúc này không chỉ đơn thuần không chỉ là cơ giới hóa mà quan trọng hơn là phải đẩy mạnh, chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển dịch vụ ở nông thôn để chuyển đổi cơ cấu lao động sang phi nông nghiệp hoặc nông nghiệp nhưng chăn nuôi là chính.
Do đó, phải quan tâm chú trọng xây dựng một hệ thống giao thông nói chung và giao thông nội đồng nói riêng phải thật hoàn chỉnh, đồng bộ để có thể áp dụng các loại máy móc, thiết bị sản xuất hiện đại vào phục vụ sản xuất nông nghiệp một cách hiệu quả và khoa học. ( Nguồn: Nguyễn Điền – Cơ giới hóa sản xuất láu ở Việt Nam ) Trong thời gian vừa qua, chính sach đất đại của huyện Phong Điền đã được giải quyết, đặc biệt là chính sách “ Dồn điền đổi thửa ” đã được thực hiện thành công do đó viêc đưa các loại máy canh tác cở lớn vào sản xuất nông nghiệp, thay thế cho một số loại máy canh tác cũ. Cán bộ kỹ thuật phải thường xuyên tổ chức các buổi nói chuyện , tập huấn cho nông dân biết cách sử dụng, bảo quản hợp lý các loại máy móc để họ biết và dụng các loại máy đó với công suất tối đa, tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, chi phí nhiên liệu, từng bước hạ thành giá phẩm.
- Phòng nông nghiệp cần tăng cường hỗ trợ cán bộ khuyến nông, khuyến nông cho các xã nhằm cung cấp kịp thời kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp, cung cấp thông tin về các loại máy móc, thông báo những loại máy móc có trên thế giới phù hợp với điều kiện sản xuất của nước ta hiện nay, những loại máy nào không đảm bảo kỹ thuật hoặc lạc hậu để nông dân biết mà có kế hoạch mua sắm.