MỤC LỤC
Khi vật này tác dụng vào vật kia chỉ ra được phương, chiều các lực đó. - Nêu được thí dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng, chỉ ra phương chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
Hoạt động 2: (9')Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin - SGK. ? thế nào là sự biến đổi chuyển động. ? Hãy tìm 4 VD cụ thể để minh họa những sự biến đổi chuyển động. GV: Cho lớp nhận xét. GV: Chốt lại và phân tích cho HS 2 câu vật chuyển động nhanh lên và vật chuyển động chậm lại - vận tốc hoặc tốc độ của vật. GV: Sự biến dạng là sự thay đổi hình dạng của vật : VD lò xo bị kéo dài dãn ra. I/ Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng. 1) Những sự biến đổi của chuyển động - Đọc thông tin. - Khi vật đang chuyển động bị dừng lại - Vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động.. - Suy nghĩ và lây VD. - Xe đạp đang đi trên đường , ta nhmx phanh và cho xe dừng lại. - Xe ngựa đang đứng yên, sau đó ngựa kéo làm xe bắt đầu chuyể động. 2) Những sự biến dạng. giương cung và ai chưa giương cung. * Sự biến dạng là những sự thay đổi hình dạng của một vật. C2 : Người đang giương cung đã tác dụng lực vào dây cung, làm cho dây cung, cánh cung bị biến dạng. làm thí nghiệm. GV: Điều chỉnh các bước làm thí nghiệm của các nhóm. ? Có nhận xét gì về kết quả tác dụng của lò xo lá tròn lên xe lúc đó. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm và rút ra nhận xét. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - định hướng cho HS thấy được sự biến đổi của chuyển động hoặc sự biến dạng của vật. GV: Treo bảng phụ nội dung câu hỏi C7. ? Hãy chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống. GV: Yêu cầu HS lên điền. GV: Cho lớp nhận xét và đọc nội dung câu C7 sau khi đã hoàn chỉnh. GV: Yêu cầu HS trả lời và hoàn thiện câu C8. - Cho lớp nhận xét. ? Qua phần trên em có kết luận gì khi có lực tác dụng lên vật. GV: Nhấn mạnh lại kết luận. II/ Những kết quả tác dụng của lực. - Lắp thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm và nhận xét két quả sau khi làm thí nghiệm. C3 : Lò so tác dụng lực đẩy lên xe làm cho xe chuyển động. C4 : Tay tác dụng lực lên xe làm cho xe dừng lại. C5 : Lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi làm đổi hướng chuyển động của hòn bi. C6 : Lực mà tay tác dụng lên lò xo làm lò xo bị biến dạng. a) Biến đổi chuyển động của b) Biến đổi chuyển động của c) Biến đổi chuyển động của d) Biến dạng. Hoạt động 2:(10')Phát hiện sự tồn tại của trọng lực GV: Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm. I/ Trọng lực là gì. GV: Phát dụng cụ thí nghiệm - yêu cầu HS hoạt động nhóm. ? Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không. ? Lực đó có phương và chiều như thế nào?. ? Có mấy lực tác dụng vào quả nặng khi đó. ? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên. ? Lực này do đâu đã tác dụng lên quả nặng. ? Lực cân bằng với lực kéo của lò xo là lực nào. ? Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét. ? Viên phấn chịu tác dụng của những lực nào. ? Lực nào đã tác dụng vào viên phấn để kéo chúng xuống đất. GV: Lực do trái đất tác dụng vào quả nặng, viên phấn người ta gọi là lực hút. ? Vậy lực cân bằng với lò xo là lực nào. - Đại diện nhóm trả lời. GV: Cho lớp nhận xét bổ sung. ? Qua thí nghiệm trên em có kết luận gì về quan hệ quả trái đất với tất cả mọi vật. GV: Nêu kết luận. ? Trọng lực là gì. - Làm thí nghiệm theo nhóm. - Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra. - Lực đó có phương dọc theo sợi dây, có chiều hướng lên trên. - Vì có 1 lực nữa tác dụng vào quả nặng hướng xuống dưới để cân bằng với lực của lò xo. - Lực này do trái đất đẫ tác dụng lên quả nặng. - Lực hút của trái đất. - Chuyển động của viên phấn có sự biếm đổi , chứng tỏ có lực tác dụng lên viên phấn lực đó có phương dọc theo giá treo có chiều hướng xuống dưới. - Lực hút của trái đất. - Lực cân bằng với lò xo là lực hút của trái đất, lực hút của trái đất tác dụng lên viên phấn. a) Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật, lực này gọi là trọng lực. b) Trọng lực tác dụng lên 1 vật còn gọi là. GV: Cho HS đọc lại phần kết luận. trọng lượng của vật đó. ? Người thợ xây dùng dây dọi để làm gì. ? Dây dọi có cấu tạo như thế nào. GV: Đưa nội dung câu hỏi C4. GV: Nhận xét bổ sung. ? Vậy trọng lực có phương và chiều như thế nào. III/ Phương và chiều của trọng lực 1) Phương và chiều của trọng lực?.
Khi một lò xo bị kéo dãn thì lực đàn hồi tác dụng lên đâu?.
GV: Để xác định được khối lượng của chiếc cột đó một cách dễ dàng chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
- Ôn lại công thức về mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng, công thức tính khối lượng , tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng. - Đọc trước bài máy cơ đơn giản 5) Rút kinh nghiệm.
Hoạt động 2: ( 20')Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng GV: Trong thực tế ta thường kéo vật lên. như phương ở hình 13. ? Để kéo được vật lên theo phương thẳng đứng thì lực kéo như thế nào so với trọng lượng của vật - em hãy nêu dự đoán. GV: Để kiểm tra các điều dự đoán trên ta cùng tiến hành thí nghiệm. ? Muốn tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán thì cần những dụng cụ gì và làm thí nghiệm như thế nào. GV: Ở lớp ta dùng khối trục thay ống bê tông để làm thí nghiệm nhằm trả lời câu hỏi trên. - Dùng lực kế để đo trọng lượng của vật a) Chuẩn bị. C1: Lực kéo vật lên bằng ( lớn hơn) trọng lượng của vật. C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. C3: Trọng lượng của vật lớn mà lực kéo tay người có hạn nên phải tập trung nhiều người , tư thế đứng không thuận tiện. - Yêu cầu HS tìm hiểu dụng cụđược dùng để di chuyển hoặc nâng các vật nặng lên cao là những dụng cụ gì?. GV: Nhấn mạnh các tên gọi của các dụng cụ. ? Nêu 1 số VD trường hợp sử dụng máy cơ đơn giản. ? Dùng náy cơ đơn giản nhằm mục đích gì. * Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là mp nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. b) Máy cơ đơn giản - Để làm việc dễ dàng hơn.
Hãy cho biết lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào cách kê mặt phẳng nghiêng như thế nào. Tại sao người ta không làm đường thẳng đi lên đỉnh núi mà lại làm đường ngoằn nghèo.
Qua thí nghiệm trên hãy cho biết độ lớn của lực kéo khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực 001 lớn hơn ( nhỏ hơn, bằng ) khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo 002. ? Hãy so sánh lực kéo với trọng lượng của vật trong từng trường hợp làm thí nghiệm. Yêu cầu 1 HS đọc nội dung phần kết luận. thí nghiệm vào bảng 15. - Đại diện các nhóm thông bào kết quả 3) Rút ra kết luận. + Điểm tác dụng của lực F1: Chỗ nước đẩy vào mái chèo, chỗ giừa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo?.
? Đo khối lượng dùng dụng cụ gì? đơn vị đo. ? Khối lượng của một vật chỉ điều gì. ? Tác dụng đẩy kéo vật này nên vật khác gọi là gì. ? Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào. ? Lực tác dụng lên 1 vật có thể gây ra những kết quả gì? Lấy VD minh hoạ. ? Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào. ? Lực đàn hồi là gì? Lực đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào. ? khối lượng riêng của một chất là gì. ? Hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản mà em biết. - Chỉ lượng chất chứa trong vật đó 4) Lực. - Các kết quả cảu tác dụng lực. 5) Trọng lực - Phương và chiều của trọng lực. - Là lực hút của trái đất có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới. - Công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng, trọng lượng riêng. 8) các loại máy cơ đơn giản. - Để làm cho lực mà lưỡi kéo TD vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm.
Độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độn lớn của lực kéo vật lên qua ròng rọc động. - Dùng ròng rọc động được lợi về lực C7: Sử dụng hệ thống rọng rọc cố định và ròng rọc động có lợi hơn vì vừa được lợi về hướng vừa được lợi về lực kéo.
(Được lợi về hướng. - Dùng ròng rọc động được lợi về lực C7: Sử dụng hệ thống rọng rọc cố định và ròng rọc động có lợi hơn vì vừa được lợi về hướng vừa được lợi về lực kéo. Ròng rọc cố định, động. GV: Nội dung kiến thức ôn tập HS: Ôn kiến thức chương I , cơ học III/ Tổ chức hoạt động:. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh. ? Tác dụng đẩy kéo vật này nên vật khác gọi. ? Lực tác dụng lên 1 vật có thể gây ra những kết quả gì? Lấy VD minh hoạ. ? Lực hút của trái đất lên các vật gọi là gì?. ? khối lượng riêng của một chất là gì. Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật. ? Viết công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích. 3) Làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động của vật. 4) Trọng lực hay trọng lượng. 5) Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật. Hãy nêu từ hàng dọc trong các ô in đậm GV: Nhấn mạnh lại kiến thức cơ bản trong chương.
GV: Chỉ rừ cho HS đõu là khõu liềm GV: Yêu cầu HS trả lời câu C6.
Em hãy dự đoán xem có hiện tượng gì sảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào trong chậu nước nóng GV: Phát dụng cụ cho các nhóm?. - Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán - Nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm - Các nhóm làm thí nghiệm , quan sát hiện tượng xảy ra - thảo luận để thống nhất - Đại diện nhóm trả lời?.
Theo em bạn bình trả lời đúng hay sai GV: Làm thí nghiệm: Nhúng quả bóng bàn còn mới bị bẹp vào nước nóng , sau một thời gian bóng phồng trở lại?. C8: Khi t0 tăng , khối lượng không đổi nhưnh V lại tăng do đó trọng lượng riêng giảm, nên trọng lượng riêng của không khí nóng nhẹ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh.
- Ống quản ở gần bầu thuỷ ngân có một chỗ thắt , có tác dụng không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ cơ thể. + Sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo được nhiệt độ trong khoảng biến thiên lớn, nhưng thủy ngân là một chất độc hại cho sức khỏe, con người và môi trường.
+ trong trường hợp sử dụng nhiệt kế thủy ngân cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc an toàn Hoạt động 4 ( 6') Nhiệt giai. Tìm nhiệt độ tương ứng của 2 loại nước đá đang tan và nước đang sôi.
Hoạt động 2: ( 23')Theo dừi sự thay đổi nhiệt độ nhiệt độ theo thời gian trong quỏ trình đun nước. - Cản thận khi nước được đun nóng - Sau 10' tắt đèn cồn để nguội nước - Cho HS cất dụng cụ thí nghiệm GV: Nhận xét giời thực hành.
+ 1 bạn nghi kết quả vào bản bào cáo GV: Hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế đẻ tìm hiểu 4 đắc điểm.
Do sự nóng lên của trái đất mà băng ở hai dịa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao( tốc độ dâng mực nước biển trun g bình hiện nay là 5 cm/10 năm) mực nước biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đó có đòng bằng sông Hồng ,đòng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. - Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước dâng lên cao,các nước trên thế giới (đặc biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiêụ ứng nhà kính (là nguyên nhân gây ra tình trạng trái đất nónh lên).?.
Hoạt động 2: (3')Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc GV: Giới thiệu cách làm thí nghiệm , cách. GV: Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông, dựa vào số liệu bảng 25.1. 2) Phân tích kết quả thí nghiệm?. Vào mùa đông ở các sứ lạnh khi lớp nước phía trên mặt đóng băng có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của lớp nước phía dưới vì vậy lớp băng ở phía trên tạo ra lớp cách nhiệt cá và các sinh vật khác vẫn có thể sinh sống được ở lớp?.
+Các sứ lạnh vào mùa đông có băng tuyết.Băng tan thu nhiệt làm cho nhiệt độ môi trường giảm xuống khi gặp thời tiết như vậy cần phải có biện pháp giữ ấm cơ thể. - Biết cách tìm hiểu tác động của 1 yếu tố lên 1 hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động 1 lúc.
- Việt Nam là quốc gia có khí hậu nhiệt đới ẩm,gió mùa,độ ẩm không khí thường dao động trong khoảng 70% đến 90% không khí có độ ẩm cao (xấp xỉ 100%) ảnh hưởng đến sản xuất , làm kim loại tróng bị ăn mòn đồng thời cũng làm cho dịch bệnh dẽ phát. - HS hiểu được sư ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi, biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nào.
*Khi giảm t0 của hơi sự ngưng tụ sẽ sảy ra nhanh hơn và ta rẽ quan sát được hiện tượng ngưng tụ. + Hơi nước trong không khí ngưng tụ tạo thành sương mù,làm giảm tầm nhìn, cây xanh giảm khả năng quang hợp, cần có biện pháp Đảm bảo an toàn giao thông khi trời có sương mù?.
Hoạt động 2: (20p)Làm thí nghiệm về sự sôi ĐVĐ tiến hành thí nghiệm , kiểm tra. GV: Nêu mục đích thí nghiệm?. ? Nêu dụng cụ thí nghiệm. - Đổ 1cm3 nước vào bình cầu, điều kiện nhiệt kế không chạm đáy. - Nhắc HS đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm. Thí nghiệm về sự sôi. - HS: quan sát và nêu dụng cụ thí nghiệm. Để xác định mục đích làm thí nghiệm. - Cử đại diện ghi lại nhiệt độ của nước sau 1 phút. - HS: thảo luận nhóm → nhận xét về hiện tượng. GV: hướng dẫn HS theo dừi nhiệt độ, ghi nhận xét mô tả thí nghiệm. Hoạt động 3 Vẽ đường biểu diễn sự thay đôỉ nhiệt độ theo thời gian khi đun nước. GV: hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn vào lấy kẻ ô vuông đã chuẩn bị sẵn - Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ?. - Đường biểu diễn có đặc điểm gì?. - Thời gian sôi nhiệt độ của nước có thay đổi không?. - Đường biểu diễn có đặc điểm gì?. Hoạt động 4 Củng cố - Bài hôm nay cần ghi nhớ những kiến. - Nêu kiến thức cần ghi nhớ 4) Hướng dẫn về nhà.
GV: hướng dẫn HS theo dừi nhiệt độ, ghi nhận xét mô tả thí nghiệm. Hoạt động 3 Vẽ đường biểu diễn sự thay đôỉ nhiệt độ theo thời gian khi đun nước. GV: hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn vào lấy kẻ ô vuông đã chuẩn bị sẵn - Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ?. - Đường biểu diễn có đặc điểm gì?. - Thời gian sôi nhiệt độ của nước có thay đổi không?. - Đường biểu diễn có đặc điểm gì?. Hoạt động 4 Củng cố - Bài hôm nay cần ghi nhớ những kiến. - Nêu kiến thức cần ghi nhớ 4) Hướng dẫn về nhà. - Vân dụng các kiến thức về sự sôi để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến các đặc điểm của sự sôi.
- ở nhiệt độ nào thì 1 chất lỏng, cho dù tiếp tục đun vẫn không tăng ở nhiệt độ nào?. C1: thể tích của hầu hết các chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.