Đặc điểm sinh thái học của nhóm thiên địch bắt mồi rệp muội trong vụ xuân hè ở vùng gia lâm hà nội

MỤC LỤC

Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Phơng pháp bắt dùng vợt, ống hút, bắt tay… Mẫu côn trùng thu đợc cho ngay vào lọ, sau 15-20 phút chuyển sang lọ đựng mẫu khác giữ cho chúng không bị mất màu hoặc không bị g1y chân, cánh. Đối với các loại lớn chúng tôI cố gắng phát hiện và quan sát kỹ bằng mắt các hoạt động sống của côn trùng và thức ăn thích hợp khác của nó ngoài tự nhiên. Thu thập số liệu: Ghi chép lại những mẫu đ1 thu bắt đợc: Số lợng mẫu, ngày giờ, địa điểm thu bắt.

Ph−ơng pháp điều tra: Theo dõi ngẫu nhiên với ph−ơng châm gặp là bắt, càng đ−ợc nhiều càng tốt. Thu thập số liệu: Ghi chép lại những mẫu đ1 thu bắt đ−ợc: Số l−ợng mẫu, ngày giờ, địa điểm thu bắt. Chỉ tiờu theo dừi: Mức độ phổ biến của nhúm thiờn địch ăn rệp muội.

Điều tra diễn biến số l−ợng những loài thiên địch chủ yếu có mặt trên. Dùng công thức thống kê sinh học để tính kích thước trung bình của thiên địch.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Loài này th−ờng sống chủ yếu ở trong nõn ngô khi cây ngô còn non, rệp sống trên cờ và lá bao cờ ở giai đoạn ngô tr−ớc trổ cờ và sống ở lá bao bắp thứ 2 và 3 (kể từ ngoài vào) ở giai đoạn ngô mang bắp. Loài này th−ờng xuất hiện và gây hại rất sớm ở tất cả các thời vụ trồng ngô trong năm và th−ờng sống chủ yếu trong nõn ngô khi cây ngô còn non, rệp sống trên cờ và lá bao cờ ở giai đoạn ngô tr−ớc trổ cờ và sống lá ở lá bao bắp thứ 2 và 3 (kể từ ngoài vào) ở giai đoạn ngô mang bắp. Loài Aphis nerii th−ờng bám ở phần thân còn non và Aphis citriccola xuất hiện rải rác ở mặt d−ới của lá bánh tẻ và th−ờng vào khoảng tháng 3–4 trong năm, mật độ thường thấp và tỏc hại khụng rừ rệt.

Ngoài cải bắp chúng còn xuất hiện và gây hại rất nặng trên cải xanh, cải trắng, cải bẹ và cải củ, rệp muội chích hút lá và lá th−ờng bị phủ một lớp muội đen, củ phát triển còi cọc và già nhanh. Trong tổng số các loại thiên địch thu thập đ−ợc chúng tôi thấy tập trung nhiều côn trùng ở bộ cánh cứng (Coleoptera), bộ nhện lớn bắt mồi (Aranea), bộ cánh màng (Hymenoptera), bộ hai cánh (Diptera), loài ăn rệp (Syrphidea), bộ cánh nửa (Hemiptera) và loài bọ xít bắt mồi (Anthocoridae). Thành phần thiên địch của rệp hại cam quýt đ−ợc thể hiện qua bảng 4.7, có 6 loài thiên địch của rệp hại cam quýt thuộc 5 họ 2 bộ, thức ăn chủ yếu cho những loài thiên địch này chủ yếu là rệp bông và rệp ngô.

Cơ thể hình trứng, thuôn, gồ cao vừa phải, nhẵn bóng, mắt kép đen, râu đầu hình dùi trống, đầu màu vàng da cam với đỉnh màu đen, mảnh l−ng ngực tr−ớc màu vàng da cam với mảnh vuông đen ở giữa, cánh cứng màu vàng da cam với nhiều chấm đen, sắp xếp trên mỗi cánh : 2 chấm ở hàng thứ nhất th−ờng nằm dọc cánh, hàng thứ hai và hàng thứ ba mỗi hàng 3 chấm nằm đúng ở đỉnh cánh, các chấm có thể lan rộng và dính với nhau. Đầu màu nâu sẫm, màu lồi to màu nâu, râu đầu có 11 đốt, đốt thứ nhất, đốt thứ hai và 2 đốt cuối có màu vàng nâu, Tấm lưng ngực trước có dạng hình thang cân 4 góc l−ợn tròn, có màu xanh sẫm óng ánh. Để nắm đ−ợc sự phát sinh và tiêu diệt rệp hại trên các đối t−ợng cây, chỳng tụi tiếp tục theo dừi diễn biến mật độ cỏc loài thiờn địch của rệp hại trên một số đối t−ợng cây trồng vụ Xuân hè năm 2007.

Bọ rùa là nhóm côn trùng bắt mồi có phổ thức ăn tương đối rộng, chủ yếu là rệp muội và ấu trùng của một số nhóm rầy, rệp khác tồn tại; chúng có tập tính di chuyển và tìm kiếm vật mồi rất tốt. Nh−ng con mồi chính của chúng vẫn là nhóm rệp muội hại trên các loài cây trồng khác nhau: Rệp bông (Aphis gossypii Gloker), rệp cam (Aphis citricidus Kirkaldy), rệp thuốc lá (Myzus persicae Sulxzer), rệp xám hại cải (Brevicoryne brassicae L.). Đề xuất biện pháp bảo vệ thiên địch trong phòng chống rệp muội Từ những kết quả nghiên cứu trên cho thấy, việc bảo vệ thiên địch nói chung và thiên địch đối với rệp muội nói riêng là hết sức quan trọng.

Để bảo vệ thiên địch thì cũng cần quan tâm tới một vấn đề nữa đó là việc sử dụng thuốc BVTV một cách hợp lý, rất nhiều nghiên cứu đ1 chỉ rõ rằng: việc sử dụng thuốc BVTV một cách không hợp lý sẽ vừa không có tác dụng phòng trừ dịch hại (do xuất hiện tính kháng thuốc) mà còn làm mất cân bằng sinh thái, trong đó mật độ thiên địch bị suy giảm là một trong những nguyên nhân chính gây nên sự mất cân bằng. Vấn đề này đ−ợc một số tác giả nói đến nh− Choi (1986), việc sử dụng thuốc hóa học quá nhiều và thường xuyên trong phòng trừ rệp đ1 dẫn đến một loài chống thuốc, chẳng hạn nh− đ1 phát hiện thấy rệp đào ở Nam Triều Tiên chống với thuốc Acephate và có tính chống chéo với Cypermethrin và Oxydemeton – methyl. PMAR No 5; biện pháp trồng “cây mồi” cũng là một trong những biện pháp vừa có tác dụng làm giảm mật độ rệp đồng thời lại duy trì đ−ợc quần thể thiên địch đối với rệp; chẳng hạn nh− trồng cây lúa mì là cây ký chủ phụ của rệp ngô, chính bằng cách này lại có tác dụng duy trì 2 loài ký sinh Aphidoletes aphidiny và Aphididus matricariae tr−ớc khi trồng cây d−a chuột.

Theo Zhang (1992), trên cánh đồng bông ở Trung Quốc đ1 phát hiện thấy 48 loài (thuộc 19 họ) kẻ thù tự nhiên của rệp bông, trong đó nhóm bọ rùa, nhện, ong ký sinh và ruồi ăn rệp đóng vai trò quan trọng trong điều hòa số l−ợng rệp bông. Nh− vậy, việc bảo vệ thiên địch trên đồng ruộng là hết sức cần thiết, việc làm này không chỉ có ý nghĩa trong phòng trừ sâu hại nói chung và phòng trừ rệp nói riêng mà nói còn có ý nghĩa giúp cân bằng hệ sinh thái.

Hình 4.1 Rệp muội gây hại ngô Rhopalosiphum maidis Fitch  (Theo Shepard)
Hình 4.1 Rệp muội gây hại ngô Rhopalosiphum maidis Fitch (Theo Shepard)