MỤC LỤC
– Bằng tổng số tiền nhà nước in ra trừ đi số tiền dự trữ nằm trong ngân hàng thương mại. – Bằng tổng số tiền mặt mà dân chúng nắm giữ (Cu) cộng với số tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng thương mại (D – Deposit).
Dân chúng nắm giữ 100% số tiền này dưới dạng tiền mặt dùng làm phương tiện trao đổi. Dân chúng gửi toàn bộ số tiền này vào ngân hàng thương mại (NHTM) dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn; NHTM giữ toàn bộ số tiền này dưới dạng dự trữ. Dân chúng gửi toàn bộ vào NHTM dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn; NHTM dự trữ 10% và cho vay trở lại dân chúng 90%.
Ngân hàng thương mại khi thực hiện nghiệp vụ nhận tiền gửi không kỳ hạn và sau đó cho vay một phần trở lại dân chúng thì nó đã tạo ra thêm phương tiện trao đổi là séc (tiền gửi không kỳ hạn) và làm tăng cung tiền trong nền kinh tế. – Tiền nhà nước in ra có thể nằm trong tay dân chúng (Cu) hoặc nằm trong dự trữ của NHTM (R). – Phương tiện trao đổi trong nền kinh tế gồm có tiền mặt dân chúng giữ (Cu) và lượng séc dân chúng giữ (D).
Dân chúng thích giữ tiền mặt tức là cr lớn thì số nhân tiền nhỏ và cung tiền nhỏ. Ngân hàng thương mại dự trữ nhiều tức là ra lớn thì số nhân tiền nhỏ và cung tiền nhỏ.
NHTW mua 1 tỷ trái phiếu mà công chúng đang nắm giữ → NHTW trả 1 tỷ tiền mặt ra dân chúng. NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc (tỷ lệ dự trữ tối thiểu mà các NHTM phải thực hiện) → tỷ lệ dự trữ tại các NHTM tăng lên → số nhân tiền mm giảm → cung tiền giảm. NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc → tỷ lệ dự trữ tại các NHTM giảm xuống → số nhân tiền mm tăng → cung tiền tăng.
Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà NHTW áp dụng đối với khoản vay mà các NHTM vay của NHTW. Các NHTM khi cạn kiệt dự trữ sẽ phải vay các NHTM khác hoặc vay NHTW để bổ sung dự trữ, đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng. → NHTM có xu hướng tăng dự trữ để đảm bảo không bị cạn kiệt dự trữ → số nhân tiền giảm → cung tiền giảm.
NHTW giảm lãi suất chiết khấu → NHTM có xu hướng giảm dự trữ và cho vay nhiều hơn (để làm gì?) → số nhân tiền tăng → cung tiền tăng. NHTW giảm lãi suất chiết khấu → NHTM có xu hướng giảm dự trữ và cho vay nhiều hơn (để làm gì?) → số nhân tiền tăng → cung tiền tăng. – Nhược điểm: không phát huy tác dụng nếu thị trường mua bán trái phiếu chính phủ không phát triển.
Trình bày các nhân tố quyết định tới nhu cầu nắm giữ tiền của dân chúng.
Thu nhập tăng thì nhu cầu chi tiêu tăng và người ta muốn nắm giữ nhiều tiền hơn. Thu nhập giảm thì nhu cầu chi tiêu giảm và người ta chỉ cần nắm giữ ít tiền. Lãi suất danh nghĩa tăng thì chi phí cơ hội của việc giữ tiền tăng → mọi người nắm giữ ít tiền (tài sản không sinh lãi) và nắm giữ nhiều loại tài sản sinh lãi hơn.
Cầu tiền thực tế (MD/P) phụ thuộc thuận chiều vào thu nhập và phụ thuộc nghịch chiều vào lãi suất danh nghĩa.
Nếu lãi suất danh nghĩa là ro thì cầu tiền thực tế sẽ là MDo. Nếu lãi suất danh nghĩa là r1 thì cầu tiền thực tế sẽ là MD1 nhỏ hơn cung tiền thực tế {MSo/P}. → dư cung tiền → mọi người sẽ chuyển tiền sang các loại tài sản sinh lãi → lãi suất giảm dần xuống ro → lượng cầu tiền tăng lên MDo → thị trường tiền tệ cân bằng.
Nếu lãi suất danh nghĩa là r2 thì cầu tiền thực tế sẽ là MD2 lớn hơn cung tiền thực tế {MSo/P}. → dư cầu tiền → mọi người sẽ chuyển các loại tài sản sinh lãi sang tiền → lãi suất tăng dần lên ro → lượng cầu tiền giảm xuống MDo → thị trường tiền tệ cân bằng. Lãi suất danh nghĩa cân bằng là ro hàm ý rằng tại đó lượng cầu tiền thực tế bằng với lượng cung tiền thực tế; thị trường tiền tệ cân bằng.
– Sản lượng cân bằng ngắn hạn sẽ giảm xuống Y2 do ảnh hưởng của việc giảm giá xuống P1. – Sản lượng cân bằng dài hạn sẽ trở lại Yo do giá tiếp tục giảm xuống P2. – Sản lượng cân bằng ngắn hạn sẽ tăng lên Y2 do ảnh hưởng của việc tăng giá lên P1.
– Sản lượng cân bằng dài hạn sẽ trở lại Yo do giá tiếp tục tăng tới P2.
Cầu tiền thực tế tăng làm tăng lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ. → GDP thực tế cuối cùng tăng ít hơn mức tăng khi chỉ có hiệu ứng số nhân do ảnh hưởng trái chiều của hiệu ứng lấn át. Cầu tiền thực tế giảm làm giảm lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ.
→ GDP thực tế cuối cùng giảm ít hơn mức giảm khi chỉ có hiệu ứng số nhân do ảnh hưởng trái chiều của hiệu ứng lấn át. Thay đổi chi tiêu chính phủ hoặc thuế sẽ làm đầu tư tư nhân thay đổi do hiệu ứng lấn át. Chính phủ có thể sử dụng kết hợp cả chính sách tiền tệ và tài khóa để có thể thay đổi sản lượng mà không ảnh hưởng tới đầu tư tư nhân.
Tăng G hoặc giảm T (chính sách tài khóa mở rộng) làm tăng GDP thực tế trong ngắn hạn tới Y1. Cầu tiền thực tế tăng làm tăng lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ. NHTW tăng cung tiền (chính sách tiền tệ mở rộng) để giảm lãi suất trở lại ro.
Giảm G hoặc tăng T (chính sách tài khóa thắt chặt) làm giảm GDP thực tế trong ngắn hạn xuống Y1. Cầu tiền thực tế giảm làm giảm lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ. NHTW giảm cung tiền (chính sách tiền tệ thắt chặt) để tăng lãi suất trở lại ro.
Kết hợp chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng hợp lý. Kết hợp chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ thắt chặt hợp lý.
Muốn khắc phục được ảnh hưởng trễ thì chính phủ cần phải dự báo sớm chu kỳ kinh tế (suy thoái hay tăng trưởng quá nóng). Khả năng dự báo của các nhà kinh tế còn hết sức hạn chế và thường sai lầm.