Giáo án Hóa học 9 toàn tập

MỤC LỤC

Một số axit quan trọng a. Axit clohi®ric

Chuẩn bị

- Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thủy tinh, phễu và giấy lọc, tranh ảnh về ứng dụng của axit.

Tiến trình dạy học

Chất kết tủa màu trắng không tan trong axit và nớc 4.Dung dịch không màu và nớc.

Một số axit quan trọng

H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và không giải phóng H2. Hoạt động 5: Nhận biết axit sufuric và muối sufat Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.

Luyện tập: tính chất hóa học của oxit và axit

    Kiểm tra viết

    Đề bài

    GV: Hớng dẫn cách làm: Phân biệt các chất phải dựa vào tính chất hóa học khác nhau của chúng. + Nếu ống nghiệm nào không xuất hiện kết tủa trắng thì lọ ban đầu có STT … là dd HCl.

    Một số muối quan trọng

    GV hớng dẫn sử dụng bảng tính tan để lựa chọn chất tham gia phản ứng 5.

    PHÂN BểN HểA HỌC

    - Chỉ chứa một số ít các nguyên tố hóa học dưới dạng hợp chất cho cây phát triển như Bo ; Zn ; Mn …. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong đạm ure CO(NH2)2.

    MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

      TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

      Tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong đạm ure CO(NH2)2. Xác định CTHH của lọai phân đạm nói trên. Nguyễn Thị Thanh Nghị. Kiểm tra bài cũ:. Đáp án: a) tên gọi của các phân bón tương ứng là: Kaliclorua, Amoninitrat, Amoniniclorua, Amoninisunfat, Amoninphotphat, canxidihidrophotphat, Amonidihidrophotphat, Kalinitrat.

      LUYỆN TẬP CHƯƠNG I

      Qua sơ đồ hãy nhắc lại những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ:?. Giải: Lấy quì tím cho vào 5 lọ : lọ nào quí tím giữ nguyên màu là lọ đựng KCl.

      TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI

      KIỂM TRA VIẾT

        Viết PTHH các phản ứng xảy ra (Nếu có). Viết các PTPƯ thực hiện dãy chuyển đổi hoá học sau:. a) Tính khối lượng kim loại sắt đã phản ứng b) Tính nồng độ dd sau phản ứng. c) Nếu sau phản ứng, đem thanh sắt rửa nhẹ, để khô rồi đem cân thì khối lượng thanh sắt tăng, hay giảm bao nhiêu gam (Giả thiết toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám vào thanh sắt).

        TÍNH CHẤT VẬT LÝ CHUNG CỦA KIM LOẠI

        • DÃY HOẠT ĐỘNG HểA HỌC CỦA KIM LOẠI I. Mục tiêu
          • SẮT I. Mục tiêu

            - Tiến hành thí nghiệm, nhớ lại kiến thức cuae lớp 8, từ phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hóa để rút ra những tinha chất hóa học của kim loại. Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K , Ba , Ca …) có thể đẩy kim loại hoạt độgn hóa học yếu hơn ra khỏi dd muối tạo thành kim loại mới và muối mới.

            VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHễNG BỊ ĂN MềN I. Mục tiêu

            LUYỆN TẬP CHƯƠNG II

            • Mục tiêu

              - Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết PTHH. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt.

              THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA NHễM VÀ SẮT

              • MỤC TIÊU

                Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm và sắt đựng trong 2 lọ không dán nhãn:?. Nếu ống nghiệm nào có bọt khí bay lên là ống nghiệm đó đựng Al.

                SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC

                • TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
                  • CLO ( TIẾP)
                    • CACBON I. Mục tiêu

                      - Biết một số tính chất hóa học của clo: Có một số tính chất của phi kim và còn có một số tính chất khác: Tác dụng với nước. - Quan sát sơ đồ, đọc nội dung sách giáo khoa hóa họpc lớp 9 để rút ra các kiến thức về tính chất và ứng dụng , điều chế clo.

                      ÔN TẬP HỌC KỲ I

                      Chuẩn bị

                      Bài tập3: Nhận biết Al, Ag, Fe - Lấy mỗi kim loại một ít làm mẩu thử - Cho các mẩu thử tác dụng vơia NaOH. Đồng và nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn nên đẩy bạc ra khỏi dd AgNO3.

                      • TỔ CHỨC KIỂM TRA 1. Tổ chức

                        AXIT CACBONNIC VÀ MUỐI CACBONAT

                        Thái độ

                        GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho dd NaHCO3 và dd Na2CO3 tác dụng với dd HCl. GV: Giới thiệu với HS muối hiđrocacbonnat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hòa và nước.

                        SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HểA HỌC (TIẾP)

                        Hoạt động 1: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - HS hoạt động nhóm: các nhóm thaỏ luận. Biết cấu tạo của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó Ví dụ 2: nguyên tử, nguyên tố X có điện tích hạt nhân là +12 có 3 lớp e, lớp e ngoài cùng có 2e.

                        LUYỆN TẬPCHƯƠNG III

                        - Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn. Bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết cac chất khí không màu đựng trong các bình riêng biệt: CO, CO2, H2.

                        THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

                        Bài mới

                        Nhắc lại nội dung chính của bài 2. Chuẩn bị bài thực hành. THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA PHI KIM. + Kiểm tra dụng cụ húa chất. HS1: Tỡnh chất húa học đặc trưng của cacbon là gỡ?. HS2: Nờu tớnh chất húa học của muối cacbonnat?. Hoạt động 3: Thớ nghiệm 1: Phản ứng của canxi oxit với nuớc. Nờu cỏch tiến hành thớ nghiệm 1?. 1)Nêu hiện tượng quan sát được?. 2)Giải thích hiện tượng, viết PTHH??. 3)Nờu kết luận về tớnh chất húa học của cacbon?. ♦ Bước 2: Cho một ít bột than và bột đồng (II) oxit ở trên vào ống nghiệm khác,đậy nút cao su có gắn ống dẫn khí, (một đầu sục vào nước vôi trong). ♦ Bước 3: Nung nóng hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn. ♦ Bước 4: quan sỏt màu của hỗn hợp và hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm đựng nước vôi trong.Nhúng quỡ tớm vào. Hoạt động 4: Nhiệt phân muối NaHCO3. 1) Nêu hiện tượng quan sát được?. 2) Giải thích hiện tượng, viết PTHH?.

                        HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU

                        Bước 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất và các ống nghiệm, lấy mẫu thử. ♦ Cỏc nhúm thu gom dụng cụ húa chất , rửa sạch và sắp xếp lại như ban đầu.

                        CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

                        GV: Đặt vấn đề: Với công thức phân tử C2H6O có 2 chất khác nhau đó là rượu etylic và đimetylete. Mạch cacbon: Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.

                        METAN

                        GV: Cho học sinh quan sát lọ đựng khí metan, bằng kiến thức thực tế hãy nêu tính chất vật lý của khí metan?. - Trong tự nhiên metan có trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí biogas.

                        ETILEN

                        GV: Đặt vấn đề: Metan và etilen có cấu tạo khác nhau vậy chúng có phản ứng đặc trăng giống nhau hay không?. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 chất khí đựng trong các bình riêng biệt không dán nhãn: CH4, C2H4, CO2.

                        AXETILEN

                        BENZEN

                        - Là chất lỏng, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, hòa tan được nhiều chất. GV: Benzen không tác dụng với dd brom, chứng tỏ ben zen khó tham gia phản ứng cộng hơn các etilen và axetilen.

                        DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu

                        Chuẩn bị của thầy và trò

                        GV thuyết trình: Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm trong lòng đất, thành phần chủ yếu là khí metan. Hoạt động 3: Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin trong.

                        NHIÊN LIỆU I. Mục tiêu bài hoc

                        + Cung cấp đủ oxi cho quá trình cháy + Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí. + Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.

                        TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA HIĐROCACBON I. Mục tiêu bài hoc

                        - Ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su có kèm ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thủy tinh. Học sinh thu dọn lau chùi dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thực hành 2?.

                        KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu

                        TỰ LUẬN

                        Đáp án và biểu điểm

                        Dẫn hỗn hợp khí gôm CH4 và C2H2 vào dung dịch brom thì chỉ có C2H2 phản ứng.

                        RƯỢU ETYLIC I. Mục tiêu bài hoc

                        Tiến trình giờ dạy

                          - Trong phân tử rượu etylic có ,ột nguyên tử H không liên kết với nguyên tử C mà lên kết với nguyên tử O tạo ra nhóm - OH. GV: Giới thiệu phản ứng của rượu etylic và axit axetic sẽ học ở bài sau?.

                          AXIT AXETIC I. Mục tiêu bài hoc

                          + Thí nghiệm 3: Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào ống nghiệm có chứ vài giọt phenolftalein( có màu đỏ). 3 + Thí nghiệm 3: Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào ống nghiệm có chứ vài giọt phenolftalein( có màu đỏ).

                          CHẤT BÉO I. Mục tiêu

                          GV: Giới thiệu đun chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao thu được glixerin và các axit béo. - Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glierin với các axit béo và có công thức chung là (R- COO)3C3H5.

                          LUYỆN TẬP: RƯỢU ETILYC VÀ CHẤT BÉO

                          Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung.Giáo viên chốt kiến thức đưa thông tin phản hồi phiếu học tập. Công thức Tính chất vật lý Tính chất hóa học Rượu etylic C2H5OH - Là chất lỏng, không.

                          TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC I. Mục tiêu

                          Công việc cuối buổi thực hành

                          Học sinh thu dọn, lau chùi dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thực hành.

                          TNKQ: Chọn ý trả lời đúng trong các câu sau

                          Câu 5

                          GLUCOZƠ I. Mục tiêu

                          SACCAROZƠ I. Mục tiêu

                          - Thí nghiệm 2: Cho dd saccarozao vào ống nghiệm, thêm một giọt dd H2SO4 đun bóng 2 đến 3 phút.

                          PROTEIN

                          Một số protein tan trong nước tạo thành dd keo, khi đun nóng hoặc thêm hóa chất các dd này thường xảy ra kết tủa. Hãy nêu ứng dụng của protein - làm thức ăn, có các ứng dụng khác trong công nghiệp như dệt, da mĩ nghệ.

                          THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT

                          Gv liên hệ các vận dụng được chế tạo từ chất dẻo để nêu được ưu điểm và nhược điểm của chất dẻo với các vật dụng bằng gỗ và kim loại. - Tiếp tục rèn luyện kỹ nang thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hóa học.

                          ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN 1 : HểA HỌC Vễ CƠ

                          Sau khio phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với HCl dư còn lại 1,28g chất rắn không tan màu đỏ.

                          ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN 2: HểA HỌC HỮU CƠ

                          KIỂM TRA HỌC KỲ I. MỤC TIÊU

                          - Kiểm tra ,đánh giá nhận thức của HS, chất lợng giảng dạy của giáo viên ,từ đó GV có phơng pháp giảng dạy tốt hơn ,đồng thời bổ sung kiến thức HS nắm chắc, giúp học sinh học tốt hơn. -Giáo dục ý thức độc lập tự giác ,tự chủ trong học tập. d) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng?. Nếu xuất hiện kết tủa mầu trắng thì chất ở nhóm (1) là dd H2SO4, còn không phản ứng là dd HCl.

                            Tự luận