Quy trình Đánh giá rủi ro kiểm toán trong Kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Deloitte Việt Nam

MỤC LỤC

Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính

Phương pháp tiếp cận tổng quát đòi hỏi KTV phải giữ thái độ hoài nghi nghề nghiệp trong quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán, bổ nhiệm KTV có nhiều kinh nghiệm hoặc có các kĩ năng chuyên môn đặc biệt; sử dụng các chuyên gia, giám sát nhiều hơn hoặc kết hợp các yếu tố bổ sung cho các vấn đề không thể dự đoán trước khi lựa chọn thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung. Tuy nhiên, trên thực tế điều này khó có thể xảy ra vì bản than hệ thống kiểm soát nội bộ luôn có những hạn chế tiềm tàng như: Chi phí cho hệ thống kiểm soát nội bộ không vượt quá lợi ích mà hệ thống đó mang lại; Phần lớn các thủ tục kiểm soát được thiết kế cho những nghiệp vụ thường xuyên, các nghiệp vụ không thường xuyên ít được đề cập; Hệ thống kiểm soát nội bộ không phát hiện được những gian lận, thông đồng của các thành viên trong Ban giám đốc, Ban điều hành; Cơ chế và yêu cầu quản lý thay đổi làm cho hệ thống kiểm soát nội bộ bị lạc hậu,.

Sơ đồ 1.1: Khái quát việc nghiên cứu HTKSNB và quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát
Sơ đồ 1.1: Khái quát việc nghiên cứu HTKSNB và quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát

Khái quát chung về Công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam .1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Nhằm tiếp thu và đón nhận những kĩ thuật kiểm toán tiên tiến của thế giới, ngay từ khi mới thành lập, Deloitte Việt Nam đã tăng cường hợp tác với tất cả các hãng kiểm toán hàng đầu thế giới như Deloitte Touche Tohmatsu (DTT), Price Waterhouse Coopers (PWC), KPMG, Ernst & Young (E&Y), Arthur Andersen (A&A). Các tổng công ty Nhà nước lớn nhất Việt Nam, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các dự án,…Ví dụ: Tổng Công ty Điện lực, tổng Công ty Dầu khí, tổng Công ty Hàng không, tổng Công ty xi măng, tổng Công ty đường sắt Việt Nam, Công ty Procter & Gamble Việt Nam, Công ty Kao Việt Nam, Công ty điện tử Deawoo – Hanel, LG Electronics Vietnam – Hàn Quốc, Denso Nhật Bản, Canon Vietnam, dự án quốc tế của Ngân hàng Thế giới (WB), dự án rừng ngập mặn ở Tây Nam Bộ, Ngân hàng phát triển Châu Á,….

Biểu đồ 3: Tỷ trọng doanh thu loại hình khách hàng

Đánh giá rủi ro kiểm toán trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty thực hiện

Để có thể hiểu cụ thể hơn về quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Deloitte Việt Nam, tôi xin phép được trình bày minh hoạ hai khách hàng cụ thể của Deloitte Việt Nam, đưa ra những phân tích về những điểm khác nhau giữa hai khách hàng này, trên cơ sở các kiểm toán viên đã áp dụng những hướng dẫn chuẩn của Deloitte Touche Tohmatsu vào quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán. - Nếu rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán là bình thường thì Giám đốc nghề nghiệp phụ trách và trưởng nhóm kiểm toán đại diện cho Deloitte Việt Nam sẽ xem xét chấp nhận hợp đồng kiểm toán với khách hàng và thảo luận, thiết lập các điều khoản trong hợp đồng. Trong năm kiểm toán 2007, phòng kiểm toán 1 của Deloitte Việt Nam đã thực hiện kiểm toán cho hai khách hàng là Trường Đào tạo nghề mỏ X và Công ty Y.Trong đó, Công ty Y là khách hàng truyền thống, trường X là khách hàng trong năm kiểm toán đầu tiên của Deloitte Việt Nam.

Đánh giá rủi ro tiềm tàng là một bước công việc quan trọng được thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán và là cơ sở cho kiểm toán viên trong việc lựa chọn phương pháp kiểm toán, xác định nhân sự, khối lượng công việc, thời gian và chi phí cần thiết cho một cuộc kiểm toán. Hoạt động chính của nhà trường là: Đào tạo công nhân kỹ thuật khai thác mỏ, vận hành và sửa chữa máy mỏ phục vụ sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp Than và công nghiệp khai thác mỏ khác; bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý điều hành về khai thác than và tổ chức bồi dưỡng, kiểm tra nâng bậc cho công nhân mỏ theo kế hoạch và yêu cầu của các Công ty than và Tổng Công ty Than Việt Nam; hợp tác liên kết với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước để thực hiện đa dạng hoá các loại hình đào tạo, tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ gắn với đào tạo và nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ nhằm khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực trình độ đội ngũ giáo viên, cán bộ, công nhân viên của trường. Do nhà trường X có quy mô nhỏ, các nghiệp vụ đơn giản nên trong phần trình bày này, tôi chỉ đưa ra những nhận xét và phân tích đối với công ty Y để từ đú hiểu rừ hơn về quy trỡnh đỏnh giỏ rủi ro kiểm toỏn trong kiểm toỏn BCTC do Deloitte Việt Nam thực hiện.

Kết quả trên cho thấy trong năm kiểm toán 2007, kiểm toán viên phải thực hiện khối lượng công việc lớn hơn trong năm kiểm toán 2005 và 2006 vì kiểm toán viên đã mong muốn rủi ro kiểm toán đối với các khoản mục trong năm nay ở mức thấp thay vì mức trung bình như các năm trước.

Bảng 2.3: Bảng cam kết về tính độc lập với Công ty Y
Bảng 2.3: Bảng cam kết về tính độc lập với Công ty Y

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TRÌNH

Dựa vào kết quả đánh giá rủi ro phát hiện đối với các số dư khoản mục và loại hình nghiệp vụ của Công ty Y, kiểm toán viên lập kế hoạch kiểm tra chi tiết cho từng khoản mục và nghiệp vụ này. Kiểm toán viên sẽ phải tăng cường kiểm tra chi tiết dối với các khoản mục. Quá trình này sẽ làm chi phí kiểm toán tăng lên nhưng chất lượng kiểm toán được nâng cao.

HỮU HẠN DELOITTE VIỆT NAM

Nhận xét về trình tự đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm Deloitte Việt Nam

Phần mềm này không những áp dụng những quy định pháp lý mới ban hành, duy trì thế mạnh về chất lượng dịch vụ của Deloitte Việt Nam trên thị trường mà còn tạo ra điểm nối để Deloitte Việt Nam tiếp cận với các công cụ, kiến thức, phương pháp và nguồn nhân lực tạo nên sức mạnh của hang kiểm toán hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất đó là Công ty đã xây dựng cho mình một phần mềm kiểm toán có chất lượng, có tính khoa học và hiệu quả cao dựa trên phần mềm kiểm toán AS/2 được Công ty kiểm toán Deloitte Touche Tohmatsu cung cấp, được áp dụng vào thực tiễn phù hợp với Chế độ Tài chính - Kế toán và môi trường pháp luật Việt Nam. Trong quá trình đánh giá, kiểm toán viên đã linh hoạt kết hợp với phương pháp chọn mẫu theo hướng dẫn kiểm toán của Deloitte để đảm bảo đồng thời hai mục tiêu cơ bản của cuộc kiểm toán là chất lượng kiểm toán và chi phí kiểm toán.

Một là,Trong việc miêu tả chi tiết hệ thống kiểm soát nội bộ trên giấy tờ làm việc để phục vụ cho quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát, Công ty chưa chú ý sử dụng lưu đồ mà chỉ sử dụng bảng câu hỏi và bảng tường thuật. Để đánh giá rủi ro kiểm soát, các kiểm toán viên cấn thu thập hiểu biết về Hệ thống kiểm soát nội bộ và mô tả trên giấy tờ làm việc bằng việc sử dụng một trong ba phương pháp hoặc kết hợp cả ba phương pháp: vẽ lưu đồ, lập Bảng câu hỏi và Bảng tường thuật.

Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam

Vì vậy khi thái độ của người trả lời câu hỏi không trung thực sẽ gây khó khăn cho kiểm toán viên trong quá trình tìm ra điểm yếu của hệ thống kiểm soát nội bộ, do đó có thể dẫn đến kết luận không xác đáng về rủi ro kiểm soát, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình đánh giá rủi ro kiểm toán. Do vậy để hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên cần tăng cường việc sử dụng lưu đồ trong việc miêu tả hệ thống kiểm soát nội bộ trên giấy tờ làm việc để có thể tìm ra những điểm yếu của hệ thống đó, Đặc biệt với khách hàng có quy mô lớn, mghiệp vụ kinh doanh phức tạp, bảng câu hỏi và bảng tường thuật không thể hiện được tất cả các vấn đề hoặc quá dài để có thể nhận thức một cách nhanh chóng, Khi đó lưu đồ được đánh giá là công cụ hữu hiệu nhất để khái quát và miêu tả hệ thống kiểm soát nội bộ. Do đó đây là cơ sở thuận lợi để cho kiểm toán viên sử dụng lưu đồ trong việc miêu tả hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, Hơn nữa, việc sử dụng hệ thống ký hiệu do Deloitte thiết lập sẽ tạo điều kiện cho Deloitte Việt Nam dễ dàng hội nhập với quốc tế vì tiêu chuẩn Deloitte là tiêu chuẩn toàn cầu.

Tuy nhiên trong thực tế, đối với các công ty Nhà nước hoặc doanh nghiệp tư nhân chưa xây dựng cho mình được một hệ thống kiểm soát nội bộ hoàn chỉnh và chưa hoạt động có hiệu quả nên kiểm toán viên Deloitte Việt Nam không đặt niềm tin vào hệ thống kiểm soát nội bộ của các khách hàng này. Do vậy để tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn tư liệu từ các chuyên gia, Deloitte Việt Nam đang chuẩn bị thiết lập thư viện điện tử này được đánh giá sẽ trợ giúp đắc lực cho kiểm toán viên trong quá trình truy cập, tìm kiếm tư liệu của chuyên gia cũng như trao đổi tư liệu với kiểm toán viên khác.

Bảng 2.17:  Bảng giá trị độ tin cậy của Deloitte Việt Nam
Bảng 2.17: Bảng giá trị độ tin cậy của Deloitte Việt Nam