Nghiên cứu mô hình sản xuất và sử dụng năng lượng tái tạo tại khu vực nông thôn miền núi

MỤC LỤC

Các ch−ơng trình năng l−ợng cho nông thôn

Nh− đã trình bày ở trên, nguồn NL quan trọng nhất đối với nông thôn hiện nay, đặc biệt là vùng sâu-vùng xa vẫn là sinh khối. Do thiếu chính sách và bố trí tổ chức để giải quyết nguồn NL này nên sinh khối hầu nh− không nhận đ−ợc sự quan tâm của các cấp các ngành.

Ch−ơng trình Điện khí hoá nông thôn (ĐKHNT)

Trong khi đó, đầu t− vào NL nông thôn chủ yếu tập trung vào điện nông thôn và phát triển mạng l−ới điện quốc gia. ĐKHNT đ−ợc chia ra các mảng gọi là dự án NLNT 1 và ĐKHNT ở miền Nam, các dự án đầu t− vào l−ới, trạm và quản lý hệ thống.

Kế hoạch hành động năng l−ợng tái tạo (NLTT)

Việt Nam (Viện năng l−ợng, Solarlab, ch−ơng trình khí sinh học, các trường đại học, cơ sở nghiên cứu, các trung tâm nghiên cứu KH - KT trong các ngành năng lượng, nông nghiệp, lâm nghiệp, y tế, ở các địa phương vv..) đã. Trong khi tiềm năng −ớc tính của dạng năng l−ợng này là rất lớn thì sự phát triển nó gặp nhiều trở ngại nh− tỷ lệ vận hành thấp, thiếu bảo d−ỡng, thiếu thị trưởng thương mại khả thi về thiết bị và dịch vụ.

Ch−ơng trình khí sinh học

Mục đích của chương trình này là nghiên cứu tính khả thi của các nguồn điện ngoài lưới để đáp ứng nhu cầu chiếu sáng. Điểm tập chung của các chương trình này là chuyển giao công nghệ đến các hộ gia đình và các cơ quan địa phương.

Phát triển bếp đun cải tiến

Một số đặc điểm chính khu vực dân cư ngoài lưới 1. Điều kiện tự nhiên

    Để giải quyết thu nhập, nâng cao mức sống cho ng−ời dân vùng miền núi, gần đây Nhà nước đã thi hành hàng loạt các chính sách nhằm tạo điều kiện và khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình bằng cách chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi, mở rộng và phát triển kinh tế đồi rừng v.v..nhờ đó đời sống kinh tế của nhiều hộ gia đình đã đ−ợc cải thiện đáng kể. Bếp đun và các dụng cụ đun nấu (xoong, nồi, chảo). Để tiết kiệm củi gỗ, bếp đun đ−ợc coi là vấn đề trọng tâm cần phải nghiên cứu kỹ cho việc cải tiến để nâng cao cả hiệu suất cháy lẫn hiệu suất truyền nhiệt. đồng thời vẫn phải đảm bào phù hợp với hoàn cảnh và phong tục tập quán của người dân địa phương. Sáu thôn thuộc ba xã đ−ợc lựa chọn cho việc khảo sát nghiên cứu. Có khoảng 40 hộ thuộc 6 thôn trên đã đ−ợc phỏng vấn, xem xét các bếp đun hiện có. có hai loại bếp chính đang được người dân sử dụng là: a) bếp đắp bằng đất; và b).

    Hiện trạng tổ chức cung cấp dịch vụ NL nông thôn - miền núi NL nông thôn là một hệ thống bao gồm

      Tuy nhiên, ngoài dịch vụ điện nông thôn phục vụ trước tiên cho động lực bơm thủy lực, sau đó có kết hợp đáp ứng một phần chiếu sáng sinh hoạt cho hộ nông thôn, các loại dịch vụ NL nông thôn khác rất quan trọng nh− các dịch vụ NL thương mại phi - điện như than, các sản phẩm dầu, khí đều chưa được xem xét theo h−ớng hội nhập các dịch vụ NL nông thôn với các nhân tố phát triển nông thôn (y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng, tài chính v.v…). Xét riêng về cung ứng các dịch vụ NL hướng tới bình đẳng giới, do khoảng trống về cơ cấu tổ chức kế hoạch hóa NL nông thôn tổng thể, nên vấn đề kế hoạch hóa NL hướng tới bình đẳng giới, đặc biệt là nhận diện các dạng dịch vụ NL có tầm quan trọng hàng đầu đối với phụ nữ và hoạch định các phương án lựa chọn những dịch vụ này hầu nh− ch−a nằm trong tầm xem xét của các tổ chức lập chính sách và kế hoạch phát triển NL, cụ thể là ch−a quan tâm tới đặc.

      Hình III. 1: Sơ đồ cung cấp năng l−ợng nông thôn hiện hữu tại Việt  Nam
      Hình III. 1: Sơ đồ cung cấp năng l−ợng nông thôn hiện hữu tại Việt Nam

      Cung cấp & sử sụng năng l−ợng sinh khối

      Mặc dù đạt đ−ợc thành tựu lớn, nh−ng điện nông thôn vẫn còn có vấn đề về mặt chất lượng và độ tin cậy. Ngoài ra khói, bồ hóng cũng là nguy cơ cho sức khoẻ của phụ nữ, người già và trẻ em là những người đun nấu chính của gia đình.

      Phổ biến các công nghệ NLM&TT

      - Nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng khóa IX về đẩy nhanh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn thời kỳ 2001-2010 nờu rừ khỏi quát của cả ch−ơng trình điện nông thôn từ năm 2005-2015: Phát triển hệ thống điện Quốc gia cung cấp có hiệu quả, chất l−ợng cao và đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất và cho sinh hoạt ở nông thôn. - Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hàng Trung −ơng Đảng khóa IX về công tỏc dõn tộc cũng đặt rừ mục tiờu: “Tới 2010, cỏc vựng dõn tộc và miền nỳi cú trờn 90% hộ dân có đủ điện, nước sinh hoạt”.

      Khu vực và địa bàn nghiên cứu

      • Các giải pháp cấp điện

        Điều này cũng phản ánh đúng thực tế vì đồng bằng Cửu Long là vựa lúa của cả n−ớc nên phế thải từ nông nghiệp rất lớn (chiếm 46% phế thải nông nghiệp ). Đồng bằng Cửu Long cũng là vùng cây ăn quả lớn nhất của cả n−ớc, hàng năm cung cấp tới 63% sản l−ợng hoa quả toàn quốc nên sinh khối cung cấp từ cây công nghiệp và cây ăn quả của vùng này chiếm tới 60% l−ợng sinh khối từ loại cây này của cả n−ớc. Vùng Tây Nguyên, Duyên hải Miền Trung và khu 4 cũ cung cấp tới 72% l−ợng sinh khối từ rừng tự nhiên của toàn quốc. Điều này phản ánh đúng tiềm năng rừng tự nhiên hiện còn của 3 vùng này. Khả năng cung cấp sinh khối của vùng đồng bằng Bắc Bộ và Đông Nam Bộ là yếu nhất trong tất cả các vùng. Có thể thấy là khả năng cung cấp sinh khối của các vùng phụ thuộc rất nhiều vào. điều kiện tự nhiên nh− đất đai, khí hậu loại cây trồng. Năng l−ợng khí sinh học. Việc đánh giá về nguồn năng l−ợng sinh khối nói chung và khí sinh học nói riêng. đòi hỏi phải tiến hành điều tra thu thập nhiều số liệu cơ sở. Tuy vậy việc đánh giá tiềm năng KSH vẫn đ−ợc tiến hành trên cơ sở từ các nguồn tài liệu trong và ngoài n−ớc và các kết quả nghiên cứu, thí nghiệm của phòng Năng l−ợng khí sinh học, Viện Năng l−ợng. a) Nguyên liệu để sản xuất khí sinh học. Với điện mặt trời, để đảm bảo cung cấp dịch vụ điện đáp ứng hai nhu cầu chính là chiếu sáng và thông tin giải trí (nghe đài, xem tivi đen trắng) tương đương với mức công suất tiêu thụ 120W/hộ nh− các nguồn khác thì phải dùng các dàn pin mặt trời 150Wp chung cho các tỉnh, trừ các tỉnh phía Nam sẽ có công suất đặt nhỏ hơn do cường độ bức xạ và số giờ nắng lớn hơn. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp cần thiết phải sử dụng loại đèn compact để tiết kiệm điện năng. Với cách tiếp cận trên, thì việc cấp điện từ các nguồn thuỷ điện, khí sinh học và gió sẽ đ−ợc xem xét ngay khi mà nơi đó có sẵn các nguồn này ở mức khả thi về kỹ thuật và có lợi hơn về kinh tế. Nguồn điện mặt trời đ−ợc coi nh− tiềm năng không hạn chế sẽ đ−ợc khai thác khi các nguồn trên không đáp ứng đủ nhu cầu và đ−ợc coi là nguồn phủ đỉnh. a) Giải pháp cấp điện dựa trên nguồn thuỷ điện nhỏ. Khi cân đối nhu cầu và nguồn, thuỷ điện nhỏ cấp điện cho nhu cầu công cộng sẽ. được ưu tiên trước, công suất dư còn lại sẽ cấp cho hộ gia đình. Thuỷ điện nhỏ sẽ được khai thác để cấp bổ sung cho hộ gia đình khi không có hoặc thiếu thuỷ điện mini. Tổng hợp kết quả tính toán cho trong các bảng sau:. Tổng hợp tiềm năng cấp điện bằng thuỷ điện cho các xã ngoài l−ới dựa trên lưới độc lập. TT Tên xã Huyện Tỉnh Số dân Số hộ C. b) Giải pháp cấp điện dựa trên nguồn điện gió.

        BẢNG IV.1: THễNG TIN CHÍNH CÁC XÃ THUỘC HUYỆN/TỈNH CHƯA Cể LƯỚI ĐIỆN QUỐC GIA  SAU 2010
        BẢNG IV.1: THễNG TIN CHÍNH CÁC XÃ THUỘC HUYỆN/TỈNH CHƯA Cể LƯỚI ĐIỆN QUỐC GIA SAU 2010

        Những khó khăn, rào cản đối với chương trình triển khai ứng dụng BĐCT tại khu vực trung du, miền núi

        Qua điều tra tại một số địa phương cho thấy nhiều mô hình ứng dụng bếp đun chỉ sau một thời gian ứng dụng đều có xu hướng chững lại , không thấy phát triển nhân rộng nếu không nói là còn xấu đi, tuy còn nhiều nguyên nhân khác nữa cần phải phân tích đánh giá, song chỉ xét riêng khía cạnh kỹ thuật vẫn còn nhiều bất cập mà chỉ qua quá trình sử dụng mới bộc lộ và cần phải có sự cải tiến hơn nữa. • Chính phủ, các bộ nh− Bộ Công nghiệp (quản lý nhà n−ớc về qui hoạch phát triển l−ới. điện Quốc gia), Bộ Kế hoạch và Đầu t− và Bộ Tài chính (quản lý kế hoạch đầu t− hàng năm nguồn vốn từ ngân sách nhà n−ớc hoặc các nguồn vốn ODA), Bộ Khoa học Công nghệ & Môi tr−ờng, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Tổng Công ty Điện lực Việt nam, Sở Công nghiệp các tỉnh và Ngân hàng nhà n−ớc cần sớm hình thành một tổ chức đầu mối để phối hợp với các Bộ, ngành cả trung ương lẫn địa phương quản lý, tiếp nhận các nguồn vốn, kế hoạch phát triển năng l−ợng tái tạo ở cấp quốc gia.

        Bảng  IV.2 Tiêu chuẩn và giải pháp lựa chọn thiết kế BĐCT cho miền núi
        Bảng IV.2 Tiêu chuẩn và giải pháp lựa chọn thiết kế BĐCT cho miền núi

        Các hoạt động và kết quả chuyến khảo sát thực tế

        • Kết hợp với các cơ quan, tổ chức, ban ngành từ TW tới địa phương và dưới mọi hình thức để tranh thủ sự hỗ trợ và xúc tiến việc quảng bá, chuyển giao công nghệ xây dựng, sx BĐCT sao cho có hiệu quả, thực sự thiết thực và phù hợp nhất. Kinh nghiệm của Hội nông dân Huyện Quản Bạ về phát triển bếp đun cải tiến (nh− tổ chức tập huấn, ứng dụng trình diễn) và 12 nhận xét từ 12 hộ gia đình đã xây bếp đun cải tiến ở thôn Nà Lừ - thị trấn Tám Sơn - Quảng Bạ cũng đã đ−ợc trao đổi bàn bạc kỹ càng.