MỤC LỤC
- Tài sản cố định là những công cụ lao động thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp, có giá trị lớn, thời gian sử dụng trên một năm. TSCĐ hữu hình: Là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể (nhà xưởng, máy móc, thiết bị.) do doanh nghiệp mua sắm, xây dựng để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. TSCĐ hữu hỡnh cần được quản lý, theo dừi chặt chẽ, phản ỏnh vào cỏc sổ kế toỏn tổng hợp, sổ kế toán chi tiết tình hình tăng giảm theo từng loại, của từng bộ phận, theo đơn vị sử dụng cả về hiện vật và giá trị, tình hình sử dụng và hao mòn tải sản cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh, tình hình sửa chữa TSCĐ.
Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, TSCĐ hữu hình trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong các doanh nghiệp nói riêng không ngừng đổi mới và thay đổi.
Do đó yêu cầu quản lý TSCĐ là phải quản lý chặt chẽ TSCĐ cả hiện vật và giá trị, kiểm tra tình hình bảo quản, sử dụng, hiệu quả sử dụng của TSCĐ đó.
Theo cách phân loại này thì TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất cụ thể, có đủ tiêu chuẩn giá trị lớn và thời gian sử dụng theo chế độ quy định, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, dụng cụ quản lý. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu TSCĐ hữu hình của mình theo mục đích sử dụng của nó, từ đó có biện pháp quản lý TSCĐ hữu hình theo mục đích sử dụng sao cho có hiện quả nhất. Bên đi thuê chỉ được quản lý sử dụng trong thời gian hợp đồng và phải hoàn trả bên cho thuê khi kết thúc hợp đồng và được phản ánh vào tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán của công ty.
Cách phân loại này cho thấy công dụng cụ thể của từng loại TSCĐ hữu hình trong công ty, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sử dụng TSCĐ hữu hình và tính khấu hao TSCĐ hữu hình chính xác.
Trường hợp công ty dùng sản phẩm do mình tự sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ hữu hình thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ hữu hình vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Các chi phí không hợp lý, như nguyên vật liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế thì không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình. Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự hoặc tài sản khác, được xác định theo nguyên giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình đem trao đổi, sau khi điều chỉnh về các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về.
Chỉ được thay đổi nguyên giá TSCĐ hữu hình trong trường hợp xây dựng trang bị thêm, hiện đại hoá nâng cao năng lực sản xuất của tài sản hoặc tháo bớt những bộ phận quan trọng của TSCĐ hữu hình để làm giảm nguyên giá hoặc đánh giá lại TSCĐ hữu hình theo quyết định của Nhà nước.
Giá trị còn lại Giá trị còn lại Nguyên giá mới TSCĐ hữu hình của TSCĐHH = trước khi đỏnh ì Nguyờn giỏ cũ TSCĐ hữu hỡnh sau khi đánh giá lại giá lại.
Do đặc điểm của TSCĐ của công ty mang đặc thù của ngành xây lắp nên vấn đề bảo quản và sử dụng TSCĐ như thế nào để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất luôn là vấn đề được công ty đặt lên hàng đầu. TSCĐ khi được mua sắm mới thì mới được kiểm tra bởi phòng VT- CG, nếu đạt yêu cầu thì sau đó mới được bàn giao cho từng bộ phận, từng cá nhân trực tiếp sử dụng, và những cá nhân, bộ phận đó sẽ tiến hành sử dụng và quản lý TSCĐ đó. Hàng tháng, doanh nghiệp có thuê bộ phận sửa chữa, bảo hành đến xem xét tình trạng máy móc, thiết bị của doanh nghiệp để có thể xử lý kịp thời những trường hợp hỏng hóc.
Bộ phận kế toán TSCĐ sẽ quản lý về tình hình hao mòn, việc thu hồi vốn đầu tư ban đầu để tái sản xuất TSCĐ trong doanh nghiệp thông qua hệ thống số: Số TSCĐ, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Vậy TSCĐ là những tài sản, tư liệu lao động có giá trị lớn có thời gian sử dụng dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giá trị của nó được chuyển dần từng phần vào giá trị của sản phẩm hoàn thành trong các chu kỳ kinh doanh. Khí các TSCĐ tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì giá trị của chúng được chuyển dần từng bộ phận vào chi phí kinh doanh hay vào giá trị sản phẩm, dịch vụ tạo ra. Bộ phận giá trị này là yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nó được bù đắp dưới hình thái giá trị mỗi khi sản phẩm dịch vụ được tiêu thụ.
Có TSCĐ tốt và hợp lý thì nó sẽ phục vụ cho quá trình sản xuất và đàm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên và liên tục.
TSCĐ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mình ngày một tốt hơn.
Tuỳ từng trường hợp tăng TSCĐ khác nhau mà TSCĐ được đánh giá theo những trường hợp cụ thể. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các TSCĐ được đưa vào sử dụng và chúng bị hao mòn và hư hỏng dần. Để bù đắp giá trị hao mòn trong quá trình đó, công ty phải chuyển dịch dần dần phần giá trị hao mòn đó vào giá trị sản phẩm được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ là số tiền khấu hao.
Như vậy, đánh giá lại TSCĐ theo giá trị còn lại nghĩa là xác định giá trị hiện có của TSCĐ. Việc đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại giúp cho nhà quản lý thấy được hiện trạng kỹ thuật, năng lực hiện có của mình. Từ đó có biện pháp, cách thức, quyết định đầu tư, cải tiến nâng cấp năng lực TSCĐ đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh.
TSCĐ của Công ty tăng lên chủ yếu do mua sắm và được đầu tư bằng nguồn vốn tự bổ sung, và tín dụng. Khi có nhu cầu mua sắm TSCĐ phục vụ cho hoạt động thì các đơn vị, bộ phận phải lập tờ trình xin mua gửi đến Giám đốc Công ty. Khi nhận được tờ trình xin mua TSCĐ, Giám đốc trên cơ sở xem xét các thông tin sau đó gửi quyết định xuống phòng kế toán, lấy giấy báo giá và tiến hành mua mới.
Căn cứ vào tờ trình xin mua, công văn chấp nhận, biên bản giao nhận TSCĐ, hoá đơn chứng từ. ∗ Các quyết định, giấy tờ trình về mua, thanh lý, nhượng bán, về đầu tư XDCB.
Công tác hạch toán kế toán chi tiết TSCĐ ở Công ty được thực hiện ở phòng Tài Chính kế toán của Công ty. 2 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 06-LĐTL 3 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc. 05-LĐTL 4 Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán 09-LĐTL 5 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10-LĐTL.
- Khi có chứng từ tăng tài sản cố định như: Hoá đơn của người bán hàng, biên bản giao nhận tài sản cố định, chứng từ về chi phí vận chuyển, chi phí lắp đặt chạy thử. Trong tháng 5/2007 Công ty mua 01 chiếc xe ôtô và 01 chiếc máy in LAGE cho máy vi tính, nhưng ở đây chỉ minh hoạ một trường hợp là mua xe ôtô TOYOTA. Cụ thể trong tháng 5/2007 Công ty mua 01 chiếc TOYOTA để phục vụ cho việc đi lại kiểm tra giám sát các công trình được thường xuyên liên tục và kịp thời.
Địa chỉ: tổ 5, thị trấn Yên Thế, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Hình thức thanh toán: Chuyển khoản. Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký ghi rừ họ tờn) (Ký ghi rừ họ tờn) (Ký ghi rừ họ tờn) Đã ký Đã ký Đã ký. Sau khi kiểm tra kỹ lưỡng, chúng tôi cùng nhất trí bàn giao chiếc xe trên với đầy đủ tính năng kỹ thuật, chất lượng xe và toàn bộ giấy tờ như trong biên bản.