Quy trình chế tạo, lắp ráp, vận hành và bảo dưỡng cổng trục tại Cảng IDC Phước Long sức nâng 45 tấn

MỤC LỤC

Kiểm tra động cơ điện phanh 1 Kiểm tra động cơ điện

Kieồm tra phanh

Việc kiểm tra này có mục đích giới hạn độ nóng những mặt ma sát không vượt quá trị số cho phép chủ yếu dựa trên quá trình cân bằng nhiệt của phanh. Theo bảng 1.12[2] đối với chế độ làm việc trùng bình lấy đoạn đường phanh cơ cấu nâng hàng. Đối với trục của những máy móc không quan trọng, không yêu cầu hạn chế kích thước có thể dùng thép CT5, không cần nhiệt luyện.

Đối với trục làm việc dùng trong những máy móc quan trọng, chịu tải lớn có thể dùng thép 45 hoặc 40X có nhiệt luyện. Tính gần đúng có xét tác dụng đồng thời cả momen uốn lẫn momen xoắn đến sức bền của trục, trong trường hợp này trục không chịu momen xoắn. Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn: trục tang không chịu momen xoắn nên ta chỉ kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn chỉ tính riêng ứng suất pháp n ≥[n].

Tính ưu việt của loại ổ này thường được dùng để đỡ các loại trục ngắn có độ cứng HB cao, cấp chính xác cao, ổ chỉ chịu lực hướng tâm và có thể tháo lắp dễ dàng. Loại đặc biệt có thểchịu được tải trọng rất cao khi quay ở vận tốc trung bình, dễ dàng bội trơn. Chọn thời gian làm việc của ổ là 10 năm sau đó tiến hành thay thế (với điều kiện phải đảm bảo tốt chế độ bôi trơn cho ổ).

Ta thấy Q1<Q2 nên ta chọn cho gối đỡ II, ổ kia lấy cùng kích thước để tiện cho việc chế tạo và lắp ghép.

Hình II.1.9  Sơ đồ tính trục tang
Hình II.1.9 Sơ đồ tính trục tang

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CƠ CẤU DI CHUYỂN CẦU TRỤC

  • Giới thiệu về cơ cấu di chuyển
    • Sơ đồ truyền động
      • Tính chọn bánh xe và ray
        • Tính chọn và kiểm tra động cơ

          Cơ cấu di chuyển bao gồm một hoặc một cụm bánh xe, được dẫn động bởi động cơ thông qua hệ thống truyền động cơ khí như: hộp giảm tốc, khớp nối, trong nhiều trường hợp còn có cả bộ truyền bánh răng hở. Cơ cấu di chuyển dẫn động riêng gồm hai cơ cấu như nhau dẫn động cho các bánh xe chủ động ở mỗi bên ray riêng biệt. Phương án này có sự xô lệch của dầm cầu khi di chuyển do lực cản ở hai bên ray không đều, tuy nhiên trong hệ thống như vậy có hiện tượng tự động san tải giữa các động cơ điện.

          Do kết cấu gọn nhẹ, dễ lắp đặt, sử dụng và bảo dưỡng nên ngày càng được sử dụng phổ biến hơn, đặc biệt là trong các cầu trục có khẩu độ lớn. Phương án dẫn động chung thì động cơ dẫn động được đặt ở khoảng giữa dầm cầu và truyền động tới các bánh xe chủ động ở hai bên ray nhờ các trục truyền. Cơ cấu di chuyển dẫn động chung với trục truyền quay chậm: phương án này được sử dụng tương đối phổ biến trong các cầu trục có công dụng chung có khẩu độ không lớn, đặc biệt là các cầu trục có kết cấu dàn không gian có thể bố trí dễ dàng các bộ phận của cơ cấu.

          Cơ cấu di chuyển dẫn động chung với trục truyền quay trung bình: cơ cấu này mômen xoắn được truyền từ động cơ đến bánh xe qua trục truyền và cặp bánh răng hở. Nhận xét:Dùng phương án truyền động chung với trục quay trung bình là có nhiều ưu điểm nhất với cầu trục ta thiết kế vì cầu trục co khẩu độ không lớn lắm.Sử dụng phương án này chi phí chế tạo thấp ,thuận tiện cho việc bảo dưỡng sửa chữa thaáp. Động cơ điện 1 được nối với hộp giảm tốc thông qua khớp nối 3 có gắn bánh phanh, trục ra của hộp giảm tốc được gắn với trục truyền thông qua khớp nối, cặp bánh răng 7 được gắn với trục bánh xe.

          Ơû trục ra của hộp giảm tốc mômen xoắn sẽ tăng lên ihgt (tỉ số truyền của hộp giảm tốc) lần, mômen này được truyền đến bánh răng nhỏ qua khớp nối và trục. Vì bánh răng nhỏ ăn khớp với bánh răng lớn nên nó sẽ truyền mômen xoắn cho bánh xe và mômen xoắn trên bánh xe sẽ tăng lên ih lần (tỉ số truyền của bộ truyền hở). Theo [1], đối với bánh xe di chuyển cầu trục thì chiều rộng bề mặt làm việc của bánh xe phải lớn hơn bề rộng của đường ray ít nhất từ 15÷20mm.

          Căn cứ vào kích thước bánh xe và trọng lượng của cầu trục, theo ΓOCT977-65 ta chọn loại ray chuyên dùng cho ngành máy trục là ray KP70 để làm đường chạy cho cầu trục. − Trong quá trình làm việc bánh xe tiếp xúc với đường ray và sinh ra ứng suất dập, vì vậy để đảm bảo bánh xe đã chọn làm việc an toàn ta phải kiểm tra bền bánh xe theo ứng suất dập. Lực cản tĩnh chuyển động của cầu trục bao gồm: lực cản do ma sát W1, lực cản do độ dốc của đường ray W2và lực cản do gió W3.

          + F : Diện tích hình bao của kết cấu, do khẩu độ của cầu trục lớn hơn nhiều so với khoảng cách giữa hai dầm nên diện tích chắn gió của kết cấu lấy bằng diện tích hình bao của một dầm, F≈15.1,2=18m2. Căn cứ vào công suất cần thiết của mỗi động cơ, chế độ làm việc của cơ cấu, đặc điểm làm việc của cơ cấu… Theo [5] chọn động cơ điện dẫn động cơ cấu di chuyển là dựa vào catalogs của hăng SIEMENT ta chọn.

          2.2. Sơ đồ truyền động.
          2.2. Sơ đồ truyền động.

          60 Trong đó

          • Tính chọn khớp nối và phanh
            • Tính toán bộ truyền hở
              • Xác định khoảng cách giữa hai cụm bánh xe trên dầm đầu
                • Tính toán thiết kế trục truyền
                  • Tính chọn ổ lăn

                    Do động cơ đã chọn có công suất lớn hơn công suất yêu cầu nên không cần kiểm tra điều kiện phát nóng. Chọn khớp nối giữa trục động cơ và trục sơ cấp của hộp giảm tốc. Chọn khớp nối giữa trục ra của hộp giảm tốc với truyền của bộ truyền hở.

                    Khẩu độ L lớn hơn nhiều so với khoảng cách E và lực cản không đều ở hai bên ray cùng các nguyên nhân do chế tạo, lắp đặt mà có thể xảy ra hiện tượng cầu trục đang chạy thì bị xô lệch một bên. Hiện tượng đó làm cho thành bánh xe tiếp xúc với cạnh đường ray sinh ra lực cản phụ W, làm tăng tải trọng tác dụng lên cầu trục. − τxqt : Ứng suất tiếp khi quá tải, do trục không chịu mômen xoắn nên τxqt=0.

                    Qti: Tải trọng tính toán lớn nhất ở ổ ứng với các trường hợp chịu tải khác nhau : Qti =kv.kn.kt.Ri.

                    Hình II.2.5 Hộp giảm tốc của cơ cấu di chuyển cầu trục.
                    Hình II.2.5 Hộp giảm tốc của cơ cấu di chuyển cầu trục.