MỤC LỤC
Trong xu thế hiện nay, đũi hỏi việc nghiờn cứu phải nắm bắt rừ mặt hàng mỡnh lựa chọn, kinh doanh đang ở trong thời kỳ nào của chu kỳ sống của sản phẩm trên thị trờng, Bởi vì chu kỳ sống của sản phẩm gắn liền với việc tiêu thụ hàng hoá đó trên thị trờng, thông thờng việc sản xuất gắn liền với việc xuất khẩu những mặt hàng đang ở giai đoạn thâm nhập, phát triển là có nhiều thuận lợi tốt nhất. Việc nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu còn có mục đích xác định mặt hàng dự định kinh doanh xuất khẩu có phù hợp và đáp ứng những nhu cầu của thị trờng nớc ngoài về những chỉ tiêu nh vệ sinh thực phẩm hay không dựa trên cơ sở đó ngời XNK có những hớng dẫn cho ngời cung cấp điều chỉnh phù hợp với yêu cầu của thị trờng nớc ngoài. Giá cả mà ngời mua hàng có thể trả cho mặt hàng đó thờng đợc ngời mua giữ kín, nhng để tránh mất thời gian hỏi đi hỏi lại, ngời mua nêu rừ những điều kiện mà mỡnh mong muốn để làm cơ sở cho việc quy định giỏ: loại tiền, thể thức thanh toán, điều kiện cơ sở giao hàng.
Trong chào hàng ta nêu rõ: tên hàng, quy cách, phẩm chất, giá cả số lợng, điều kiện cơ sở giao hàng, thời hạn mua hàng, điều kiện thanh toán bao bì ký mã hiệu, thể thức giao nhận trong tr… ờng hợp hai bên đã có quan hệ muabán với nhau hoặc điều kiện chung giao hàng điều chỉnh thì giá chào hàng có khi chỉ nêu những nội dung cần thiết cho lần giao dịch đó nh tên hàng. Bởi vậy điện thoại chỉ đợc dùng trong những trờng hợp cần thiết, thật khẩn trơng sợ lỡ thời cơ, hoặc trờng hợp mà mọi điều kiện đã thoả thuận song chỉ cần chờ xác định nhận một vài chi tiết khi phải sử dụng điện thoại, cần chuẩn bị thật chu đáo để có thể… trả lời ngay mọi vấn đề đợc nêu lên một cách chính xác.
Trong tơng lai, ngành may gia công tại Mỹ sẽ gặp nhiều gian nan vì: Hiệp định tự do mậu dịch Bắc Mỹ năm 1994 (NAFTA) đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh. Mặt khác, các nhà máy sản xuất vải và quần áo lớn của Mỹ có xu hớng đầu t chiều sâu và công nghệ (hơn 2 tỷ USD mỗi năm ), trang bị máy móc thiết bị hiện đại, hình thành ngành may hàng cao cấp với các nhãn hiệu nổi tiếng và nhân công có tay nghề cao; hoặc thực hiện chiến lợc xuất khẩu vải và nguyên phụ liệu, nhập khẩu thành phẩm, nh 80% quần áo từ Mexico nhập vào Mỹ đợc may đo bằng vải do Mỹ sản xuất hơn là chú tâm vào phát triển ngành may gia công. Theo bà Fawn Evesnon; phó chủ tịch hiệp hội dệt may và da giày Mỹ, năm 2001 ngời Mỹ đã tiêu dùng hàng dệt may trị giá khoảng 272 tỷ USD và hiện nay Mỹ vẫn là nớc nhập khẩu quần áo lớn nhất thế giới hàng năm khoảng 60-70 tỷ USD xuất khẩu khoảng 10-12 tỷ USD.
Xuất khẩu dệt may của Mỹ chiếm tỷ trọng xuất khẩu rất thấp so với các ngành khác của Mỹ tuy nhiên cũng đem về giá trị khá lớn 9,18 tỷ USD(1998). Chủ yếu xuất khẩu hàng may mặc cao cấp sang thị trờng Nhật Bản, EU, Canada, Australia và xuất khẩu hàng dệt vải sang các nớc nh Mehico, Caribe và Trung Mỹ để các nớc này xuất khẩu hàng may mặc trở lại Mỹ đợc tận dụng thuế u đãi hơn. Mức tiêu thụ hàng dệt may của Mỹ rất lớn (27kg\ngời\năm) nên tổng nhu cầu sử dụng là rất lớn, lại mang tính đa dạng, phong phú.
Phân khúc thứ nhất: giới thợng lu thờng mua những nhãn hiệu nổi tiếng, có giá. Phân khúc thứ hai : ngời Mỹ trung lu có phần dễ hơn trong sở thích hàng dệt may nhng chủ yếu vẫn là mẫu mã đẹp , chất lợng cao và giá cả tơng đối. Trong đó phân khúc thứ hai và ba chính là đối tợng tiêu dùng hàng dệt may mà VN phải nhắm đến và phải tính đến khả năng canh tranh với hàng dệt may của Trung Quốc ,Thái lan , Inđônêsia, Philippines.
Đối với hàng dệt may, thị hiếu của ngời tiêu dùng Mỹ có những đặc điểm sau * Có nhu cầu mua sắm định kì vào các dịp lễ hoặc cuối năm ở những đợt bán giảm giá. * Kiểu mẫu phù hợp thị hiếu thẩm mỹ, thay đổi theo thời gian và khí hậu * Sản phẩm độc đáo và nhạy bén với thời trang. * Mặt hàng đợc tiêu thụ mạnh ở Mỹ là quần tây bộ complet, quần short, áo T- shirt, áo sơ mi.
* Thuế quan tính theo số lợng là loại thuế định theo trọng lợng hay dung tích hàng hoá, một số lợng quy định trên trọng lợng đơn vị hoặc các số đo khác về số lợng ( không phụ thuộc gía trị hàng hoá nhập khẩu). Khái niệm: Hạn ngạch nhập khẩu là khối lợng hoặc giá trị hàng hoá tối đa cho phép đợc đợc nhập khẩu vào một quốc gia trong một thời hạn nhất định ( Mức hạn ngạch do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nớc nhập khẩu quy định. Thờng thì khối lợng hàng dệt đa vào Mỹ đạt 100.000 tá sản phẩm thì Hải quan của Mỹ bắt đầu theo dõi và khi khối lợng này tăng lên 200.000 tá sản phẩm thì phía Mỹ chính thức đề nghị đàm phán để xác định hạn ngạch nhập khẩu.
Xuất xứ của mặt hàng đợc xác định theo nguyên tắc biến đổi phần lớn về giá trị và đợc định nghiã nh sau: Sản phẩm đợc xác định vào nớc gốc là nớc cuối cùng sản xuất ra sản phẩm với điều kiện sản phẩm đã biến dạng để mang tên mới và có đặc tính sử dụng mới.Ví dụ khi Việt Nam nhập khẩu vải để may thành áo xuất khẩu sang Mỹ thì sản phẩm may xuất xứ Việt Nam. Quy định: Mọi hàng hoỏ nhập khẩu cú xuất xứ ngoại quốc, phải ghi rừ ràng, không tẩy xoá đợc, ở chỗ dễ nhìn thấy đợc ở trên bao bì xuất nhập khẩu tên ngời mua cuối cùng ở Mỹ, tên bằng tiếng Anh nớc xuất xứ hàng hóa đó. Theo “Copyring Revison Act” của Mỹ, hàng hoá nhập vào Mỹ theo các bản sao chép các thơng hiệu đã đăng kí mà không đợc phép của ngời có bản quyền là vi phạm bản quyền, sẽ bị bắt giữ và tịch thu các bản sao thơng hiệu đó sẽ bị huỷ.
Theo luật Hải quan Mỹ thông qua năm 1994, tất cả các sản phẩm sợi dệt, may mặc đợc nhập khẩu vào Mỹ phải đợc đóng dấu, gắn cuống giá, dán nhãn hiệu hoặc ghi kí mã hiệu với các thông tin quy định nh sau trong luật xác định sản phẩm may mặc, trừ khi đợc miễn ghi kí mã hiệu theo phần 12 của luật này. Nguyên tắc bao trùm chính sách ngoại thơng này của Mỹ là dùng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch để chống lại chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch thông qua các công cụ thuế quan, hạn ngạch, các biện pháp kỹ thuật hạn chế xuất nhập khẩu, các luật thơng mại. Danh mục các mặt hàng phải dịch sang tiếng Anh và phù hợp với lĩnh vực đó, khảo giá bằng USD, giấy chứng nhận chất lợng sản phẩm (nếu đợc tổ chức giám định nớc ngoài cấp càng tốt ) và các giấy tờ khác có liên quan đến doanh nghiệp.
Chính phủ Mỹ áp dụng lệnh cấm vận, trừng phạt gần nh toàn diện đối với Việt Nam: cấm các quan hệ đi lại vàgiao lu công dân hai nớc; cấm các quan hệ buôn bán, đầu t và kinh doanh của các công ty hai nớc; trừng phạt các công ty của nớc thứ ba có quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ nhng lại mở quan hệ kinh doanh với Việt Nam. Do Mỹ là một nớc có nền kinh tế phát triển nhất thế giới và có vai trò to lớn đối với các tổ chức thơng mại tự do của các khu vực và thế giới cho nên khi quan hệ thơng mại với Mỹ thì một nớc nh Việt Nam còn phải cịu một số thiệt thòi, bị áp đặt. Vì vậy, khi quan hệ chính trị giữa hai nớc, hai tổ chức xấu đi thì các nhà kinh doanh phải chuẩn bị trớc, tránh những thiệt hại, đồng thời chủ động trong việc đối phó với các luật lệ, qui định tiêu cực đã có từ trớc hoặc mới ban hành.