Phát triển các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dệt vải Công nghiệp Hà Nội: Hiện trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Các biện pháp marketing phục vụ cho phát triển các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm

Kho cần chuẩn bị đầy đủ các thiết bị cả về mặt số lượng và chất lượng sao cho vừa đảm bảo tính hiệu quả của kho hàng như là tiết kiệm diện tích kho, thuận tiện, nhanh chóng, đơn giản, gọn nhẹ và các thiết bị phải có chất lượng tốt để giảm thiệt hại có thể xảy ra trong quá trình bảo quản, phân loại, vận chuyển, đóng gói. Như vậy cần phải có cán bộ chuyên trách thực hiện các nghiệp vụ nghiên cứu thị trường, quản lý sản phẩm và nhãn hiệu, quản lý bán hàng, nghiên cứu marketing, tuyên truyền quảng cáo, phân phối sản phẩm, thiết kế bao bì, chăm sóc và quản lý khách hàng…Sau đó cần phân rừ trỏch nhiệm của tưng bộ phận từng phũng ban.

Môi trường địa lý, sinh thái của doanh nghiệp

Hơn nữa khi doanh nghiệp đầu tư được một cơ sở vật chất tốt và hiện đại, đào tạo được đội ngũ lao động dịch vụ chuyên nghiệp còn nâng cao chất lượng của các hoạt động dịch vụ của doanh nghiệp. Mặt khác khi doanh nghiệp có kế hoạch phát triển các dịch vụ hậu cần thì kế hoạch này phải phù hợp với tình hình tài chính của công ty.

Nguồn nhân lực của công ty

Vì khi ấy nó sẽ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kho bãi, vận tải, giao nhận trong doanh nghiệp.

Các yếu tố thuộc về cơ sở vật chất kĩ thuật của doanh nghiệp

Khi mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt hơn thì người ta sẵn sàng đầu tư nhiều hơn vào việc phát triển các dịch vụ hậu cần của doanh nghiệp vì đây là một vũ khí cạnh tranh đặc biệt, nó thể hiện một nét đặc thù của từng doanh nghiệp không ai giống ai. Ở khía cạnh thứ nhất thì nhà quản trị về dịch vụ hậu cần phải biết về các dịch vụ vận tải, cước phí vận tải, tình hình kho bãi, tình hình tiêu thụ trên thị trường…Thứ hai nhà quản trị còn phải hiểu mối quan hệ của chuỗi các dịch vụ hậu cần cho tiêu thụ sản phẩm, biết cách liên kết, phối hợp hài hòa hoạt động của logistics với các hoạt động khác trong doanh nghiệp cũng như với doanh nghiệp và khách hàng.

Khái khoát chung về công ty

Năm 1973 xí nghiệp đã trả lại dây chuyền dệt chăn cho Nhà máy dệt Nam Định và nhận nhiệm vụ lắp đặt dây chuyền sản xuất vải bạt song song với dây chuyền sản xuất vải mành, từ đó sản xuất kinh doanh dần đi vào thế ổn định. Đến tháng 10/1973 nhà máy đổi tên thành Nhà máy Dệt vải Công nghiệp Hà Nội với các nhiệm vụ chủ yếu là dệt các loại vải dùng trong công nghiệp như vải mành, vải bạt, sợi xe - là nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân cụ thể: Vải mành dùng để sản xuất lốp xe đạp, xe máy, ôtô, vải bạt dùng để làm giầy, băng tải.

Khái khoát về thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian qua

Chuyên gia công các sản phẩm may mặc như áo jacket, quần áo bảo hộ lao động, quân trang, quân dụng cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.Nguyên vật liệu chính sử dụng tại xí nghiệp chủ yếu là nguồn nhập khẩu từ nước ngoài, vì thế mà giá thành sản phẩm khá cao làm kém khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế. Mặc dù năm 2006 tình hình tài chính vẫn còn gặp nhiều khó khăn: vốn chưa lớn, vòng quay vốn kinh doanh còn thấp, đặc biệt là vải không dệt nợ đọng vốn lớn trong các công trình xây dựng cấp nhà nước, trong khi việc mua nguyên liệu chính của doanh nghiệp phải trả tiền ngay, vì vậy công tác thu hồi công nợ tạo vòng quay vốn được chú trọng đặc biệt.

Sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.2

Tình hình phát triển các dịch vụ hậu cần cho tiêu thụ sản phẩm 1.Hoạt động dịch vụ giao nhận trong tiêu thụ sản phẩm

Tiếp nhận về mặt số lượng ( doanh nghiệp thường dùng phương pháp kiểm tra theo mẫu) Khi đó nhân viên kiểm nghiệm sẽ lấy một lô hàng bất kỳ và kiểm tra chất lượng sản phẩm xem xét liệu lô sản phẩm có đạt tiêu chuẩn không, tỷ lệ sản phẩm hỏnglà bao nhiêu, sản phẩm lỗi có thể sửa chữa được là bao nhiêu từ đó có các biện pháp xử lý kịp thời và có những đề nghị lên ban lãnh đạo. Nhưng năm 2007 là một năm xuất khẩu thành công sản phẩm may mặc của công ty bởi lẽ đây là năm Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức WTO, điều đó không chỉ có lợi cho nhiều ngành kinh tế mà đặc biệt hơn cả là đối với dệt may, và nó sẽ ảnh hưởng có lợi đến tất cả các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng dệt may, công ty cũng được hưởng những lợi ích đó.

Thành tựu chung

Doanh nghiệp đã tập trung vào công tác nghiên cứu thị trường, không ngừng tìm kiếm khách hàng, thị trường mới cả trong nước và ngoài nước mà còn không ngừng củng cố thị trường hiện tại của doanh nghiệp, thường xuyên chăm sóc khách hàng bằng cách gửi Fax, catalog, hay các ấn phẩm khác. Hàng năm, doanh nghiệp thường dành khoang100 triệu đồng cho hoạt động quảng cáo, khuyến mại, tuy đây chưa phải là một con số lớn nhưng nó cũng thể hiện một nỗ lực không ngừng của doanh nghiệp trong thời gian qua.

Các hạn chế của công tác hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm

Số lượng nhân viên giao nhận hiện nay là 8 người trong bộ phận giao nhận, vì vậy vào những thời điểm cuối năm công việc nhiều có thể khiến cho mọi người làm việc quá sức vào những tháng cuối năm, hiệu quả làm việc có phần giảm sút. Tuy nhiên do hiện nay việc vận tải chủ yếu là do công ty đi thuê các đơn vị vận tải chuyên nghiệp, vì vậy mà doanh nghiệp không chủ động trong việc chuyên chở làm cho việc vận chuyển đôi khi bị động, lâm vào tình trạng khó khăn.

Các nguyên nhân chủ yếu

Ngoài ra cán bộ công nhân viên trong lĩnh vực này có trình độ chưa cao, nên khả năng tiếp cận với cái mới là khó, họ thích cách quản lý theo kiểu truyền thống, họ còn tỏ ra bảo thủ với cách quản lý mới. Việc thực hiện chính sách đãi ngộ đối với cán bộ hoạt động kinh doanh giao hàng, kho hàng, vận tải có ảnh hưởng rất lớn đối với chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp.

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ HẬU CẦN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG

Chiến lược phát triển của ngành dệt may Việt Nam

Một bất cập nữa là ngành dệt may lâu nay chưa có sự khép kín quy trình sản xuất công nghiệp bao gồm từ sản xuất thượng nguồn (nguyên liệu đầu vào) đến mẫu mã thiết kế, sản xuất thành phẩm quy mô công nghiệp, kênh phân phối và xây dựng thương hiệu. Về phía nhà nước : Thủ tướng Nguyến Tấn Dũng vừa ký Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển cho ngành công nghiệp dệt may cho đến năm 2015, định hướng tới 2020 theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại hóa, nhằm tạo ra bước nhảy vọt về chất và lượng sản phẩm.

Phương hướng của tập đoàn dệt may Việt Nam trong 2008 2.1/ Phương hướng của tập đoàn dệt may Việt Nam

Trên cơ sở dự báo khả năng hoàn thành kế hoạch năm 2007, dự báo những khó khăn, thuận lợi của DN, tình hình và xu thế phát triển thị trường trong nước và quốc tế năm 2008, các đơn vị cân đối nguồn lực (năng lực sản xuất, tiến độ huy động các dự án đầu tư vào sản xuất, mức độ huy động, hiệu suất sử dụng thiết bị, lao động, vốn kinh doanh…) xây dựng kế hoặc năm 2008 theo các biểu mẫu gửi kèm. Bên cạnh đó phải đảm bảo hài hòa giữa hai mục tiêu tăng trưởng và hiệu quả của tập đoàn, đối với một số doanh nghiệp có cơ sở mới đầu tư có thể tiến hành xây dựng phương án ưu tiên mục tiêu tăng trưởng, trong khi một số doanh nghiệp khác có thể ưu tiên mục tiêu hiệu quả lên hàng đầu.

Các giải pháp về mặt tổ chức

Vì thực tế là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng hiện nay chủ yếu nguồn vốn huy động từ các tổ chức tín dụng, thiếu tính chủ động, chi phí trả lãi vay cũng khá cao.V ì vậy đây là một biện pháp rất cần thiết, một phần nhằm chủ động trong việc huy động vốn, một phần làm giảm chi phí lãi vay từ việc vay từ các ngân hàng. - Công ty cần đẩy mạnh công tác thu hồi vốn tại các công trình mà công trình vì hiện nay tình trạng vốn bị đọng tại các công trình là rất nhiều, điều đó có ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc sử dụng vốn tại công ty, nhiều khi có nhiều khoản tiền đến hạn phải trả mà vẫn chưa có khả năng thanh toán.

Đầu tư thêm cơ sở vật chất, trang thiết bị, đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho phát triển các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ

Để mỗi khi nhắc đến dệt vải công nghiệp Hà Nội người ta có thể biết nhãn hiệu, logo, biểu tượng của doanh nghiệp.

Áp dụng các mô hình quản lý mới cho hoạt động này

Họ phải là những người thích nghi với mô hình quản lý tốt, nhanh nhẹn, có chuyên môn, nghiệp vụ vững chắc vì chỉ có vậy thì áp dụng các mô hình quản lý mới đem lại kết quả thiết thực. Nhà nước cần có chính sách đầu tư phát triển các ngành công nghiệp cho dệt may Việt Nam vì thực tế hiện nay toàn ngành nguyên liệu chủ yếu là do nhập của nước ngoài, giá thành rất đắt làm đẩy chi phí sản xuất tăng cao, nâng cao giá thành sản phẩm.