Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may giai đoạn 2000-2005: Đánh giá và khuyến nghị

MỤC LỤC

Thiết bị kéo sợi

Tuy nhiên theo đánh giá của các chuyên gia thì trình độ công nghệ của tiểu ngành vẫn ở mức trung bình và lạc hậu đòi hỏi phải đầu tư hơn nữa.

Thiết bị, công nghệ ở khâu in nhuộm, hoàn tất

Các thiết bị công nghệ mua ở thị trường trong nước rất ít, chỉ khoảng 1,984 tỷ đồng chiếm 0,3% tổng vốn đầu tư mới.

Đầu tư cho thiết bị, công nghệ ngành may

Trong năm 2005, toàn ngành đã thực hiện và triển khai được nhiều dự án đổi mới công nghệ như dự án đầu tư mới và mở rộng của công ty Dệt Đông Á, đầu tư mới tại công ty dệt may Hà Nội tăng năng lực sản xuất thêm 2.494 tấn sợi/năm; công ty May 10 đã đầu tư thêm máy móc thiết bị hiện đại để tăng năng lực thêm 200.000 bộ veston/năm, ngoài ra còn có các dự án bổ sung dây chuyền kéo sợi của công ty dệt may Hòa Thọ, đầu tư máy móc thiết bị mới tại công ty dệt Phong Phú, dệt Thành Công, dệt may Nha Trang…. Trong đó, nội dung đầu tư gồm đầu tư nâng cấp và mở rộng khâu hoàn tất vải dệt thoi như nâng cấp và mở rộng các nhà máy nhuộm của Dệt Nam Định, Dệt May Thắng Lợi, Dệt Việt Thắng trên cơ sở cổ phần hóa hoặc liên doanh với các đối tác nước ngoài. Đẩy nhanh tiến độ di dời kết hợp hiện đại hóa các công ty dệt 8/3, Dệt Nam Định, Dệt kim Đông Xuân,…Nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới và sản phẩm dệt thoi trên cơ sở vải cotton CLC, vải spandex, vải thời trang; các sản phẩm dệt đa chức năng, kỹ thuật và nhóm sản phẩm nội thất: vải bọc, đồ dùng gia đình, xe hơi, thảm trải sàn,…Tập đoàn dệt may Việt Nam cũng đầu tư nâng cao năng suất lao động trọng tâm vào khâu kéo sợi, dệt thoi, may mặc với chỉ tiêu tăng 20-30% so với hiện nay.

Cùng với việc đầu tư vào máy móc thiết bị thì các doanh nghiệp cũng không quên đầu tư vào đội ngũ công nhân kĩ thuật là những người vận hành máy móc thiết bị đó.

Đầu tư nguồn nhân lực ngành dệt may

Đối với lao động trực tiếp sản xuất, phần lớn là người ngoại tỉnh lao động phổ thông (trên 60%), trình độ văn hóa thấp, trình độ khi vào doanh nghiệp là dưới cơ bản. - Nhận thức về pháp luật, chính sách lao động, nội quy kỉ luật, đặc biệt là kỹ thuật công nghệ hiện đại của người lao động rất hạn chế. - Trình độ văn hóa và tay nghề của cán bộ quản lý hạn chế dẫn tới việc tổ chức sản xuất kém hiệu quả, năng suất thấp, chất lượng sản phẩm kém.

- Thời gian eo hẹp nên việc tổ chức học tập văn hóa, nâng cao tay nghề cũng như tổ chức một cuộc sống cân đối giữa lao động và nghỉ ngơi, tái sản xuất sức lao động cho người lao động hầu như không thể thực hiện được. Họ là một trong những nhân tố quan trọng không những quyết định sự thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn là hạt nhân của quá trình đổi mới công nghệ của doanh nghiệp. Đồng thời, do hạn chế về trình độ nên năng lực chỉ dừng lại ở vận hành và tiếp thu công nghệ một cách thụ động, thiếu sáng tạo.

Bảng 7: Trình độ lao động trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam.
Bảng 7: Trình độ lao động trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam.

Hạn chế

Điều đáng quan tâm trong nguồn nhân lực các doanh nghiệp dệt may là nguồn nhân lực công nghệ. Trong số 29 dự án đó chỉ có duy nhất một dự án đầu tư vào công nghệ phần mềm là xây dựng mạng thông tin quản lý của công ty May 10. Xét về hiệu quả vốn đầu tư thì ngành may đạt hiệu quả cao hơn ngành dệt.

Nguyên nhân là do công nghệ của ngành dệt rất phức tạp nên đầu tư phải với lượng vốn lớn, mà sản phẩm dệt hiện nay chất lượng còn thấp, chưa cạnh tranh được với các nước khu vực đặc biệt là Trung Quốc. Trên đây là những hạn chế còn tồn tại trong ngành dệt may mà nếu không được giải quyết nhanh chóng sẽ trở thành thách thức đối với sự phát triển của ngành. Muốn tìm được giải pháp phù hợp và hiệu quả thì ngành phải tìm ra nguyên nhân của những hạn chế đó.

Nguyên nhân

Để đầu tư có hiệu quả thì các doanh nghiệp không thể không chú trọng đến sự liên kết này vì như vậy thì đầu tư mới đồng bộ, mới tận dụng được hết công suất của máy móc thiết bị. Chưa có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực công nghệ đúng đắn Lợi thế của chúng ta là nguồn nhân lực dồi dào nhưng lao động của ta chủ yếu là lao động phổ thông, chưa qua đào tạo, thiếu lao động lành nghề… Vì vậy khi muốn đầu tư mua mới dây chuyền công nghệ doanh nghiệp phải đồng thời đầu tư cho công tác đào tạo nguồn nhân lực mà khoản phí đào tạo không phải là nhỏ. Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cũng gặp phải khó khăn đó và hiện nay ngành cũng chưa có chiến lược đào tạo tương xứng với tầm vóc và triển vọng phát triển của ngành.

Xét về chất lượng thì kiến thức cơ bản của chuyên ngành cung cấp cho sinh viên còn yếu, thiếu trầm trọng, chưa cập nhật trình độ khoa học công nghệ của sản xuất. Các ngành công nghiệp phụ trợ như ngành cơ khí chưa được đầu tư phát triển hợp lý nên ngành dệt may hiện nay vẫn phải nhập máy móc thiết bị với giá cao để phục vụ sản xuất. Bên cạnh đó, các ngành sản xuất nguyên phụ liệu chưa được đầu tư đúng hướng, phải nhập nhiều nguyên phụ liệu đã làm cho doanh nghiệp thụ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

    Muốn làm được điều này đòi hỏi phải có sự kết hợp từ cả hai phía.Về phía nhà nước, cần hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo môi trường đầu tư thuận lợi cả về hạ tầng cứng và hạ tầng mềm.Về phía các doanh nghiệp, cần phát triển uy tín, thương hiệu, chất lượng để việc huy động vốn từ các ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính. Một bài học lớn từ hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài là sự liên kết chặt chẽ của họ với các trường đại học để có thể có những dự án được các sinh viên đại học thực hiện từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường và những dự án khả thi sẽ được đưa vào thực tiễn. Để phát huy tính chủ động và nâng cao khả năng sáng tạo của doanh nghiệp, đồng thời với công nghệ nhập doanh nghiệp cũng nên đẩy mạnh các hoạt động sáng kiến, sáng chế để tạo ra các giải pháp công nghệ, bí quyết sản xuất nâng cao năng suất, chất lượng, tạo mặt hàng có giá trị cạnh tranh cao.

    Thứ hai, khi doanh nghiệp nhập công nghệ mới thì chắc chắn sẽ phải nhập các công nghệ tiên tiến, hiện đại hơn công nghệ vốn có của mình nên các cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp phải nâng cao trình độ để thích ứng kịp với công nghệ đó, tránh tình trạng công nghệ đã nhập về mà không thể hoạt động hoặc hoạt động không thông suốt. - Mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành dệt may: Xây dựng mới trường đào tạo cán bộ quản lý kinh tế- kỹ thuật chuyên ngành dệt may với các nội dung tập trung cho quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, phát triển sản phẩm, thương hiệu và kỹ năng bán hàng…Đào tạo hệ cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp và kỹ thuật viên các ngành: kỹ thuật công nghệ ngành may, kỹ thuật thiết kế thời trang, sửa chữa khai thác thiết bị cơ khí, điện công nghiệp và dân dụng, tin học ứng dụng, quản trị ngành may…. Xây dựng, phát triển các trường theo hướng chuẩn hóa, đảm bảo đủ cơ sở vật chất cho công tác học tập và nghiên cứu bằng việc trang bị đủ các thiết bị tiên tiến, hiện đại; xây dựng chương trình, giáo trình dựa trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục và đào tạo.

    Về phía doanh nghiệp sẽ thu được rất nhiều lợi ích như tận dụng được chất xám trong nước, phát hiện và nuôi dưỡng nhân tài từ khi họ còn ở trên ghế nhà trường, tiết kiệm chi phí tuyển dụng và đào tạo, có được chương trình đào tạo phù hợp với điều kiện doanh nghiệp mình… Các doanh nghiệp và nhà trường cũng nên có những chính sách khuyến khích sinh viên theo học các ngành thuộc lĩnh vực dệt may (công nghiệp dệt, sợi, nhuộm, hoá…) và chú trọng phát triển đội ngũ thiết kế thời trang. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế mà nguyên nhân bao gồm ngay từ các đơn vị chủ quản đến mỗi doanh nghiệp: bản thân doanh nghiệp thì thiếu vốn đầu tư, mối liên kết giữa ngành dệt và may còn rất lỏng lẻo, cơ quan chủ quản thiếu chiến lược đào tạo nguồn nhân lực công nghệ, ngành công nghiệp phụ trợ còn yếu.

    Website tham khảo

    Báo cáo kết quả khảo sát đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 2004.