Thị trường Logistics in-bound cho hàng Triển lãm, hội chợ thương mại quốc tế tại Việt Nam: Xu hướng vận động và Giải pháp tiếp thị của Translink Express

MỤC LỤC

Đặc điểm thị trường logistic in-bound cho hàng Triển lãm, hội chợ thương mại quốc tế tại Việt Nam

Những đặc tính tổng quát về thị trường - Quy mô và cơ cấu

+ Các doanh nghiệp, tổ chức là khách hàng, tham gia vào triển lãm, hội chợ Ngoài ra, còn có sự tham gia của các cơ quan Hải quan, các đại sứ quán hoặc các tổ chức thương mại, tổ chức phi chính phủ có liên quan tới từng triển lãm, hội chợ…. Do đó, khách hàng của các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực logistics dành cho hàng Triển lãm, hội chợ này chủ yếu là các doanh nghiệp hoặc tổ chức, hay nói cách khác, đó là các khách hàng công nghiệp trên phạm vi địa lý Việt Nam.

Các đặc điểm về hành vi của khách hàng

Những người liên quan đến quá trình mua chủ yếu gồm có: ban lãnh đạo, trưởng phòng, ban phụ trách về xúc tiến hỗn hợp, marketing, trưởng phòng/ban phụ trách về kinh doanh - giao dịch thương mại, các kỹ sư chịu trách nhiệm về các vấn đề kỹ thuật cho hàng hoá, sản phẩm, phòng/ban phụ trách về logistics đầu vào đầu ra cho sản phẩm. - Giá dịch vụ: không phải là vấn đề quan trọng nhất đối với các khách hàng, do đặc thù của dịch vụ là vận chuyển, giao nhận quốc tế, và là hàng hoá để triển lãm, nên khách hàng sẵn sàng bỏ ra một khoản chi hợp lý nhằm đảm bảo cho hoạt động xúc tiến thương mại diễn ra hiệu quả.

Tình hình cung ứng và cạnh tranh của các doanh nghiệp tham gia vào thị trường

Các doanh nghiệp tham gia vào thị trường và đặc điểm 1. Các doanh nghiệp Việt Nam

Hiện nay đã là thành viên của nhiều hiệp hội, tổ chức trên thế giới như IATA (International Air Transport Association – 1993), VISABA (Vietnam Shipbroker and Agent Association) năm 1994, VIFFAS (Vietnam Frieght Forwarder Association) năm 1997,… SAFI hiện đang có 7 chi nhánh và văn phòng đại diện đó là SAFI Hà Nội, Hải Phòng, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Quảng Ninh, Cần Thơ. Theo nhận xét của ông Nguyễn Việt Hoà, Giám đốc Công ty Cổ phần Container Việt Nam (Viconship Vietnam), ngành công nghiệp logistics của Việt Nam hiện vẫn đang ở thời kỳ phôi thai, phần lớn của hệ thống logistics chưa được thực hiện ở một cách thức thống nhất, đa phần các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đều nhỏ bé về địa bàn hoạt động và hạn chế về vốn cũng như về công nghệ thông tin.

Xu hướng vận động của thị trường Logistíc in-bound cho hàng Triển lãm, hội chợ thương mại quốc tế tại Việt Nam

Xu hướng vận động, phát triển của thị trường

Trong đó có các doanh nghiệp chuyên về Tổ chức sự kiện, Triển lãm, hội chợ, hay các doanh nghiệp kinh doanh về quảng cáo, trang trí, thiết kế gian hàng hội chợ, và đặc biệt là các doanh nghiệp chuyên về logistics cho hàng Triển lãm, hội chợ quốc tế. Nguồn nhân lực tại Việt Nam khá dồi dào với chất lượng chuyên môn có thể đáp ứng các yêu cầu của các công việc logictic .Cùng với việc phát triển các dịch vụ logictíc tại Việt Nam của chính phủ Việt Nam thì ngày nay các chương trình giảng dạy về logictic đã được giảng dạy tại một số trường Viêt Nam .Việc này đã đưa nguồn nhân lực có trình độ cao có thể phục vụ chiến lược phát triển ngành logictic của chính phủ. Mặt khác, có nhiều doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn đã được tham gia vào các tổ chức quốc tế như: Vinatrans Hà Nội trở thành thành viên chính thức của IATA (International Air Transport Association , Vietrans là thành viên sáng lập hiệp hội VIFFAS - Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam, thành viên của AFFA - Hiệp hội giao nhận các nước ASEAN, hay SAFI trở thành thành viên của IATA, VISABA – Vietnam Shipbroker and Agent Association, VIFFAS , VCCI – Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, FIATA – International Federation of Freight Forwarder Association (Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận).

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH VỤ LOGISTICS CHO TRIỂN LÃM, HỘI CHỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀO

Giới thiệu về công ty Translink Express và các vấn đề còn tồn tại 1. Gt chung

- Bộ phận bán hàng và marketing: đứng đầu là Sales Manager (Quản lý bán hàng), có nhiệm vụ tìm và nhận các hợp đồng về cho đơn vị, quan hệ với khách hàng cũng như các cơ quan quản lý, và các hoạt động về marketing. Thị trường Việt Nam là thị trường lớn nhất và mang lại doanh thu cao nhất cho doanh nghiệp so với từng thị trường các quốc gia đơn lẻ khác như Hồng Kông, Singapore, Trung Quốc,… Tuy nhiên các quốc gia ngoài Việt Nam được bổ sung theo hàng năm, và tổng doanh thu mang lại thì lớn hơn của thị trường trong nước rất nhiều. Đặc biệt năm 2007 do có chú trọng phát triển các loại hình dịch vụ khác mà đơn vị có khả năng (vận chuyển hành lý cá nhân, hàng hoá thông thường, chuyển văn phòng,…) nên doanh thu mà lĩnh vực này đem lại tăng rất cao, 54,98%.

Thực trạng về những hoạch định chiến lược trong hoạt động

    Trong đó văn phòng đại diện Translink Express tại Hà Nội chịu trách nhiệm chủ yếu các hoạt động logistics tại khu vực miền Bắc, các tỉnh lân cận Hà Nội và miền Trung, còn tại miền Nam, các hoạt động logistics do công ty Translink Vina tại Tp Hồ Chí Minh đảm nhiệm. Chiến lược lớn nhất và có yếu tố quyết định ở đây chính là chiến lược định vị thị trường, nhằm tạo ra vị thế của Translink Express trên thị trường logistics Việt Nam với hình ảnh một nhà cung cấp dịch vụ logistics cho Triển lãm, hội chợ chuyên nghiệp, chất lượng quốc tế mà giá cả phải chăng. Lúc này, cách đây 4 năm, thị trường Triển lãm và hội chợ quốc tế tại Việt Nam chưa phát triển như hiện nay, các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Translink là các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics hàng hoá thông thường tầm cỡ lớn tại Việt Nam, có thể là doanh nghiệp trong nước hoặc nước ngoài, liên doanh, nhưng họ thường đảm nhiệm luôn việc cung cấp dịch vụ cho các Triển lãm, hội chợ lớn tại Việt Nam.

    Thực trạng về hệ thống marketing hỗn hợp đối với dịch vụ logistic cho Triển lãm, hội chợ thương mại quốc tế vào thị trường Việt Nam của công

      Trong trường hợp Translink thuê đại lý để làm các công việc trong chuỗi cung ứng logistics, các đại lý đều phải được đào tạo, khi thực hiện cần phải mang đồng phục của Translink cũng như các thiết bị, phương tiện vận chuyển của đại lý phải có logo, slogan của Translink và được kiểm tra cũng như sự đồng ý của Translink. Họ được đào tạo về những vấn đề đặc thù của sản phẩm cũng như quy trình thực hiện, và bộ phận Giỏm sỏt của đơn vị luụn luụn phải làm việc khụng kể thời gian để theo dừi quỏ trỡnh thực hiện, nhất là khi các chuyến vận chuyển hàng hoá lớn bằng container chỉ có thể thực hiện sau 22h đêm. Không chủ động quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng tại Việt Nam… và lý do họ đưa ra đó là vì trong lĩnh vực Triển lãm và hội chợ, họ đã thâu tóm được phần lớn thị trường, và các vấn đề này chưa được lưu ý tại Việt Nam thậm chí trong một thời gian dài sắp tới.

      CÁC GIẢI PHÁP MARKETING TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS CHO TRIỂN LÃM, HỘI CHỢ THƯƠNG MẠI

      • Các giải pháp về hệ thống marketing mix
        • Các kiến nghị khác

          Thứ nhất, công ty tập trung và nâng cao hiệu quả của các dịch vụ tại khu vực miền Bắc vì đây là vấn đề cơ bản quyết định đến sự tồn tại của các hoạt động khác trong công ty nên mọi cố gắng, nỗ lực đều phải tập trung vào việc nâng cao các danh mục các dịch vụ có tính thanh khoản cao .Mục tiêu cần phải thực hiện trong năm 2008 là tăng danh mục các dịch vụ công ty cung cấp cho khách hàng lên thêm 15 dịch vụ. Để có thể cạnh tranh được với ngày càng nhiều các doanh nghiệp logistics đang lớn mạnh trên thị trường hiện nay và là đối thủ cạnh tranh trong tương lai trong vấn đề Triển lãm, hội chợ quốc tế, doanh nghiệp cần phải có một chỗ dựa vững vàng cho hoạt động kinh doanh của mình, đó là tạo cho sản phẩm dịch vụ của mình có chỗ đứng vững trong thị trường. Khi các doanh nghiệp mới bước chân vào thị trường Logistics cho hàng triển lãm, hội chợ đã được phân chia thị phần như hiện nay, với kinh nghiệm và mức độ chuyên nghiệp chưa thể bằng Translink, các công cụ mà họ có thể dùng để lôi kéo khách hàng là giá thấp, khuyến mãi, quảng cáo và tuyên truyền,… Do đó, sản phẩm.

          Tuy nhiên phải mất thời gian đào tạo, kiểm tra, và có thể sẽ bị lợi dụng về công nghệ và cách thức làm việc, cũng như quy trình, các mối quan hệ,… Do đó, có thể có biện pháp tốt hơn đó là doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và trực tiếp mở các đại lý trực thuộc, cũng như xây dựng hệ thống kho bãi, đầu tư các phương tiện vận tải hạng nặng,… và liên kết với các hãng tàu tại Việt Nam. Xu hướng đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ cung ứng của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận cần tập trung vào 3 khâu chính là: Đảm nhận việc đóng gói, phân loại hàng hoá cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đồng thời cung cấp dịch vụ kiểm kê, phân phối hàng hoá đến đúng địa chỉ tiếp nhận; cuối cùng, đầu tư, xây dựng hợp lý, có hiệu quả hệ thống kho bãi của doanh nghiệp.