MỤC LỤC
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc hiểu là số tiền ứng trớc về toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình phục vụ cho sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời. Mục tiêu của quỹ là để phục vụ cho sản xuất - kinh doanh tức là mục đích tích luỹ, không phải là mục đích tiêu dùng nh một vài quỹ khác trong doanh nghiệp.
Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dới 1 năm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu về vốn có tính chất tạm thời, bất thờng phát sinh trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài gồm: vốn vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác, vốn liên doanh liên kết, vốn huy động từ phát hành trái phiếu, nợ ngời cung cấp và các khoản nợ khác.
Việc ớc lợng chính xác số vốn lu động cần dùng cho doanh nghiệp sẽ có tác dụng đảm bảo đủ vốn lu động cần thiết, tối thiểu cho quá trình sản xuất - kinh doanh đợc tiến hành liên tục, đồng thời tránh ứ đọng vốn không cần thiết, thúc đẩy tốc độ luân cguyển vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để thực hiện đợc mục tiêu trên, trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp thờng áp dụng các biện pháp tổng hợp nh: đẩy mạnh khâu tiêu thụ hàng hoá, xử lý kịp thời các vật t, hàng hoá chậm luân chuyển để giải phóng vốn, phải thờng xuyên xác định phần chênh lệch giá về những tài sản lu động tồn kho để có biện pháp xử lý kịp thời, linh hoạt trong việc sử dụng vốn.
Để đối phó với tình hình trên, việc sử dụng vốn linh hoạt cho nhiều mục tiêu đầu t sẽ cho phép doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận từ nhiều phía cũng nh nhằm phân tán rủi ro trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, tuy nhiên để đánh giá đúng, chính xác thì các nhà quản lý phải có trình độ chuyên môn vững vàng, dựa trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng nền tài chính của doanh nghiệp để có thể ra những quyết định cần thiết đối với việc sử dụng vốn của doanh nghiệp. Đánh giá tình hình sử dụng VKD của doanh nghiệp tốt hay cha tốt, ngoài việc so sánh các chỉ tiêu này với các chỉ tiêu kỳ trớc, cỏc chỉ tiờu thực hiện so với kế hoạch nhằm thấy rừ chất lợng và xu hớng biến động của nó, nhà quản lý doanh nghiệp cần gắn với tình hình thực tế, tính chất của ngành kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động để đa ra nhận xét sát thực tế về hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, trong một số trờng hợp hệ số này quá cao cha chắc đã phản ánh năng lực thanh toán của doanh nghiệp là tốt, nghĩa là khi đó có một lợng TSLĐ tồn trữ lớn, phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệu quả vì bộ phận này không vận.
- Việc tổ chức sử dụng vốn kinh doanh trong từng khâu: hiệu quả sử dụng vốn sẽ cao nếu nh VKD trong từng khâu đợc tổ chức hợp lý và sử dụng có hiệu quả. Ngợc lại, nếu doanh nghiệp sử dụng vốn lãng phí chẳng hạn nh mua các loại vật t không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, kém phẩm chất hay không huy động cao độ TSCĐ vào SXKD sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Ngoài các nhân tố đó, còn có thể có rất nhiều nhân tố khác tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của mỗi doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cần xem xét thận trọng từng nhân tố để từ đó đa ra những giải pháp thích hợp nhằm phát huy những nhân tố ảnh hởng tích cực, hạn chế đến mức thấp nhất những nhân tố ảnh hởng tiêu cực nhằm từng bớc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.
Trên đây là một số nhân tố chủ yếu ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp. - Đối với bộ phận vốn nhàn rỗi cần đợc sử dụng một cách linh hoạt thông qua các hình thức đầu t ra bên ngoài nh đầu t góp vốn liên doanh, đầu t vào tài sản tài chính, hoặc cho vay nhằm thu lợi tức tiền vay. Trên đây là một số phơng hớng, biện pháp nhằm đẩy mạnh việc tổ chức và sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà nhà quản lý doanh nghiệp đa ra những giải pháp phù hợp mang tính khả thi để không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Kế toán tiền lơng BHXH và các khoản trích theo lơng đồng thời kiêm kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ tính lơng, thanh toán tiền lơng và các khoản khác cho cán bộ công viên; theo dõi tiền mặt, TGNH, tiền vay, tiền tạm ứng và thanh toán khác; theo dõi tiền mặt, TGNH, tiền vay, tiền tạm ứng và thanh toán khác; theo dõi công nợ, mua bán, phải thu phải trả. Tại các phân xởng không có kế toán mà chỉ có nhân viên kinh tế phân xởng kiêm thủ kho có nhiệm vụ cùng với quản đốc phân xởng hàng tháng tập hợp và quyết toán về sản phẩm sản xuất, lao động, vật t sử dụng với các phòng ban liên quan chẳng hạn về vật. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, ngoài nguồn vốn chủ, Công ty cần huy động từ nhiều nguồn khác nhau nh lơị nhuận để tái đầu t, nguồn vốn vay dài hạn từ các ngân hàng, huy động vốn từ thị trờng tài chinýh.
Bên cạnh đó Công ty cũng cần đa dạng hoá các nguồn vốn huy động nhằm hạn chế rủi ro, cân nhắc các u nhợc điểm của từng nguồn vốn để lựa chọn cơ cấu các nguồn tài trợ vốn kinh doanh hợp lý và lợi nhất.
Xuất phát từ việc chuyển sang lĩnh vực kinh doanh mới, một bộ phận không nhỏ lao động của Công ty không còn thích hợp với công việc mới nên kết quả lao động thấp, năng suất đảm bảo không tốt ảnh hởng rất lớn đến chất lợng công việc. Đất nớc đang trong nền kinh tế thị trờng nên sức cạnh tranh là rất khốc liệt, điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một bản lĩnh vững vàng để cạnh tranh với các Công ty sản xuất nhựa bao bì cơ khí khác trong nớc cũng nh nhập ngoại. Doanh thu thuần tăng là do Công ty nâng cao chất lợng sản phẩm, tổ chức khâu tiếp thị, quảng cáo giới thiệu, bảo hành sản phẩm tạo điều kiện cho việc tiêu thụ và bán sản phẩm với giá cao tăng doanh thu sản phẩm.
Tất cả những biến động của các chỉ tiêu nói trên đã chỉ ra cho chúng ta những nguyên nhân dẫn đến việc biến động các chỉ tiêu trên nhằm chủ động trong việc phát huy những mặt tốt và khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn của công ty.
Mặt khác do Công ty đã đầu t mua sắm thêm trang thiết bị máy mó phục vụ cho quá trính sản xuất kinh doanh, điều này rất có lợi cho Công ty vì nguồn vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số vốn thuộc sở hữu của Công ty. Tốc độ luân chuyển vốn lu động nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chức các mặt: mua sắm, dự trữ sản xuất tiêu thụ của doanh nghiệp hợp lý hay không hợp lý, các khoản vật t dự trữ sử dụng tốt hay xấu và khoản phí tồn trong quá trình sản xuất kinh doanh cao hay thấp, tiết kiệm hay không tiết kiệm. Công ty nên tổng kết công tác tiêu thụ, liệt kê những khách hàng mua khối lợng lớn, khách hàng thờng xuyên để có biện pháp hồi khấu một phần tiền hàng cho khách hàng theo tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền hàng mà họ đã mua và thanh toán cho Công ty.
Đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm trớc tiên doanh nghiệp phải chú trọng đến công tác marketing, tìm hiểu kỹ nhu cầu thị trờng và - ớc lợng khả năng tiêu thụ để đảm bảo sản xuất luôn ăn khớp với quá trình tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng ứ đọng vốn hay ách tắc sẽ ảnh hởng đến toàn bộ những cố gắng. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tăng cờng công tác tiếp thị thông tin quảng cáo giới thiệu sản phẩm và có chính sách khuyến khích tiêu thụ nh thực hiện khuyến mại, chiết khấu, giảm giá đối với khách hàng đặc biệt là khách hàng mua với số lợng lớn và khách hàng mua thờng xuyên. Về đội ngũ công nhân trực tiếp, chuyển sang lĩnh vực kinh doanh mới, có một bộ phận lao động trực tiếp của Công ty tỏ ra không phù hợp với công việc mới, năng suất lao động của bộ phận này là giảm tiến độ sản xuất sản phẩm ảnh hởng xấu đến chất lợng.