Về quy trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng và lắp đặt tại Công ty Bảo hiểm Dầu khí Đông Đô

MỤC LỤC

Đánh giá thực trạng thu bảo hiểm xã hội

Giám đốc bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (sau đây gọi là bảo hiểm xã hội tỉnh) có trách nhiệm tổ chức thực hiện và chỉ đạo bảo hiểm xã hội quận huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là bảo hiểm xã. hội huyện) thu bảo hiểm xã hội của tất cả các đơn vị, tổ chức, cơ quan của trung -. Và nhờ số đơn vị tham gia BHXH tăng nên số lao động tham gia BHXH cũng tăng theo. - Do mức tiền lơng tối thiểu tăng, do vậy mà mức lơng làm căn cứ đóng BHXH tăng theo làm cho số thu BHXH cũng tăng.

Nh vậy, có thể nói từ sau khi đợc thành lập BHXH Việt Nam đã hoạt động rất có hiệu quả, góp phần ổn định đời sống cho ngời lao động trong hầu hết các thành phần kinh tế và giảm một phần gánh nặng từ Ngân sách Nhà nớc.

Đánh giá thực trạng chi bảo hiểm xã hội

Trong chi trả chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản đã ứng trớc từ quỹ bảo hiểm xã hội trên 22 tỷ đồng để làm quỹ luân chuyển thanh toán các chế độ trên và thực hiện nguyên tắc chi trả theo chứng từ gốc hợp lệ, nên đã giảm đến mức thấp nhất các thất thoát do chi sai nguyên tắc chế. Hơn nữa, các đối tợng hởng chế độ khác nh chế độ mất sức lao động, tử tuất thuộc diện chi trả của ngân sách Nhà nớc cũng giảm đi và có xu hớng tiến tới bằng 0 do các đối tợng về hu thì dần chuyển sang chế độ tử tuất, còn lại là thuộc chế độ chi trả của BHXH khi nghỉ sau ngày 01/01/1995. Do vậy, trong tơng lai không xa quỹ BHXH sẽ phải chi trả hoàn toàn, và Ngân sách Nhà nớc chỉ can thiệp vào khi có sự cố xảy ra nhằm ổn định đời sống cho ngời lao động trong các thành phần kinh tế khi họ tham gia BHXH.

Việc chi trả cho chế trợ cấp ốm đau chủ yếu chỉ có lao động thuộc doanh nghiệp là thực hiện, còn khối hành chính sự nghiệp và lực lợng vũ trang hầu nh là không thanh toán mà BHXH phải chi trả.

Đánh giá hiệu quả công tác thu - chi bảo hiểm xã hội

Trong khi số chi từ quỹ BHXH tăng lên thì số chi từ Ngân sách Nhà nớc chi cho các chế độ lại có xu hớng ổn định thậm trí còn giảm. Riêng có năm 1997 và 2000 là chi tăng lên so với năm trớc đó, sự tăng lên này là do mức tiền lơng tối thiểu làm căn cứ đóng BHXH tăng chứ không phải do đối tợng hởng chế độ tăng. Hai đối tợng lớn hởng chế độ trợ cấp từ ngân sách Nhà nớc là đối tợng hởng chế độ hu trí và mất sức lao động thì. bắt đầu giảm đi qua các năm do vậy mà số chi từ ngân sách Nhà nớc giảm đi. Do vậy, trong tơng lai khi số ng- ời hởng chế độ hu trí giảm đi do số lợng đối tợng hởng không tăng và một số thì. chết chuyển sang chế độ tử tuất. Đến một lúc nào đó thì Nhà nớc sẽ không phải chi trả cho chế độ này nữa và đối tợng hởng chế độ mất sức lao động thì cũng đến khoảng năm 2010 là hết. Nên trong một số năm tới số chi từ ngân sách Nhà nớc cho các chế độ sẽ không còn nữa, chỉ còn có số chi của quỹ BHXH. Do vậy, trong tơng lai cho tới một thời điểm nào đó thì Ngân sách Nhà nớc chi trả cho các đối t- ợng sẽ bằng 0 và ngợc lại số chi từ qũy BHXH sẽ rất lớn. Bởi vậy mà BHXH cần sớm có phơng án để duy trì và tăng trởng quỹ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của số lợng ngời lao động tham gia BHXH. bảng1), nên tỷ lệ tồn đọng là rất thấp. Nguyên do là những đối tợng hởng chế độ bảo hiểm xã hội từ ngân sách Nhà nớc (những những ngời hởng chế độ bảo hiểm xã hội trớc 01/01/1995) đang giảm dần, còn những đối tợng hởng chế độ bảo hiểm xã hội từ quỹ bảo hiểm xã hội đang tăng dần lên. - Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tổ chức, phổ biến hớng dẫn các chính sách bảo hiểm xã hội và phơng thức nộp bảo hiểm xã hội cho chủ sử dụng lao động và ngời lao động, đặc biệt là đã tổ chức các buổi tập huấn nghiệp vụ thu, chi bảo hiểm xã.

Nội dung của Nghị định này là thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam trên cơ sở thống nhất các tổ chức bảo hiểm xã hội hiện nay từ Trung ơng và điạ phơng thuộc hệ thống Lao động Thơng binh Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam để giúp Thủ Tớng Chính phủ chỉ đạo công tác.

Tình hình duy trì và tăng trởng quỹ bảo hiểm xã hội

- Mua trái phiếu, tín phiếu của kho bạc Nhà nớc và các ngân hàng thơng mại của Nhà nớc. - Cho vay đối với ngân sách Nhà nớc, quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia, các ngân hàng thơng mại của Nhà nớc. - Đầu t vốn vào một số dự án và doanh nghiệp lớn của Nhà nớc có nhu cầu về vốn đợc Thủ Tớng Chính phủ cho phép và bảo trợ.

Điều đó cũng phản ánh quỹ bảo hiểm xã hội là một tiềm năng tài chính không nhỏ; tiềm năng này nếu không sử dụng triệt để hoặc sử dụng không hiệu quả là một sự lãng phí, là cha phát huy hết nguồn nội lực về tiền vốn,.

Bảng trên cho thấy tỷ trọng nguồn vốn nhàn rỗi có thể giảm dần nhng do số  thu tăng lên nhanh chóng nên số luỹ kế để thực hiện đầu t đến hết năm 2000 đã lên  tới 16.040 tỷ đồng
Bảng trên cho thấy tỷ trọng nguồn vốn nhàn rỗi có thể giảm dần nhng do số thu tăng lên nhanh chóng nên số luỹ kế để thực hiện đầu t đến hết năm 2000 đã lên tới 16.040 tỷ đồng

Đánh giá hiệu quả quản lý quỹ BHXH Việt Nam

BHXH và nguồn thu theo qui định của pháp luật.Thời gian qua, tuy số đóng BHXH có tăng hàng năm, nhng so với tổng số lao động phải tham giaBHXH theo qui định mới chỉ đạt 86%, riêng số lao động làm việc trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tham gia BHXH mới đạt 40%. - Thành lập đợc quỹ BHXH độc lập với ngân sách Nhà nớc và hình thành từ 3 nguồn (đóng góp của ngời của ngời lao động, ngời sử dụng lao động, hỗ trợ của Nhà nớc) đã tạo điều kiện xây dựng cơ chế tài chính mới đúng đắn, tăng nguồn tài. Số tiền thu đợc đem đầu t tạo đợc một khoản thu tơng đối lớn cho BHXH và là nguồn đầu t giúp các ngành kinh tế khác có vốn để phát triển, điều đó cũng có tác động ngợc trở lại là giúp các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì công tác thu BHXH càng trở lên dễ dàng và có kết quả cao.

- Số tiền nhàn rỗi ở quỹ BHXH hiện nay tất lớn, nhng việc đầy t cha đạt hiệu quả cao mới chỉ đầu t vào những nơi theo chỉ đạo của Nhà nớc nh: cho ngân hàng vay, mua công trái, trái phiếu mà những nơi này lãi suất rất thấp.

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quỹ bảo hiểm xã hội

    Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc đợc xác định tại Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII “ Mở rộng chế độ bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động thuộc các thành phần kinh tế ..”, có thể nói chủ trơng này nh là một quốc sách bởi vì khi mọi ngời lao động đều đợc xã hội bảo vệ, đều đợc trợ cấp khi ốm đau, tai nạn, già yếu thì họ rất hăng say lao động sản xuất để có thu nhập cho bản thân,… cho gia đình và đóng góp cho xã hội. Đối với lao động tự do, lao động cá thể mà hiện nay cha đủ điều kiện tham gia bảo hiểm xã hội theo luật thì cần áp dụng hình thức bảo hiểm xã hội tự nguyện cho những đối tợng này và nên quy định nhiều mức đóng góp bảo hiểm xã hội khác nhau cho phù hợp với từng loại đối tợng, không nên quy định mức đóng góp bình quân cho mọi đối tợng. Tự năm 1995 đến nay Sử lao động Thơng binh và xã hội Hà Nội đã tổ chức thanh tra và phối hợp kiểm tra về chuyên đề BHXH ở 90 doanh nghiệp (70 doanh nghiệp nhà nớc , 15 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài , 4 công ty cổ phần ,TNHHvà 1 đơn vị hành chính sự nghiệp ) là những DN nợ đọng BHXH kéo dài với số tiền lớn , ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi của ngời lao động.

    Nguyên nhân là do từ tất cả các phía tham gia : Từ phía ngời sử dụng lao động thì không muốn đóng BHXH cho ngời sử lao động họ thờng khai giảm số lao đọng so với thực tế hoặc khai giảm tiền lơng ,tiền công thực tế .Bên cạnh đó ngời sử dụng lao động, ngời lao động lẩn trốn không đóng bảo hiểm xã hội, hoặc có hành vi gian lận trong việc khai tăng về tuổi hu, khai tăng số năm công tác. Ngời lãnh đạo cơ quan bảo hiểm xã hội trung ơng phải có chơng trình kế hoạch đào tạo, huấn luyện và bồi dỡng về các nguyên tắc quản lý và nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên, quy định nghiêm ngặt chế độ báo cáo thống kê, định kỳ tiếp xúc trực tiếp với các cơ quan bảo hiểm xã hội địa phơng, mở các cuộc hội thảo về những vớng mắc. Để hệ thống bảo hiểm xã hội hoạt động một cách tự chủ có hiệu quả cần thiết phải xây dựng một hệ thống thống kê, hệ thống này có thể tập trung đợc các số liệu có liên quan đến toàn bộ sự tham gia của các thành viên nh: số lợng đơn vị, ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội tổng quỹ lơng phải đóng bảo hiểm xã hội, từ đó tính ra số tiền đóng bảo hiểm xã hội, số ngời hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng năm và số tiền dùng để chi trả cho những ngời đợc hởng trợ cấp từ các chế độ này.