MỤC LỤC
Trong phương pháp này, tín hiệu quang trước tiên được chuyển thành tín hiệu điện sử dụng một bộ tách sóng. Sự tiêu hao nhiều công suất hơn và các thủ túc phức tạp là một số trở ngại củ phương pháp này khi so với các phương pháp khác.
Bộ khuêch đại quang bán dẫn (SOA) ở chế độ XGM và XPM : Nguyên tắc sử dụng một bộ khuêch dại ở chế độ điều chế chéo độ lợi hay hệ số khuêch đại (XGM) như sau : tớn hiệu ngừ vào điều chế độ lợi trong SOA. Sự chuyển dịch mức năng lượng của điện tử từ cao xuống thấp sẽ phát ra một photon, được goi là bức xạ tự phát nếu như không có bất cử một tác động nào khác chen vào, hoặc bức xạ kích thích do sự có mặt của các photon chứa năng lượng bằng năng lượng dịch chuyển.
Có rất nhiều công nghệ tách/ghép kênh như: dùng bộ lọc, FBG (Fiber Bragg Gratings) với các bộ Circulator quang, … Cũng có rất nhiều các công nghệ chuyển mạch hay cấu hình lại: Fiber Patch Panel, công nghệ MEMS, các chuyển mạch quang nhiệt và tinh thể lỏng trong các mạch dẫn sóng phẳng. Cuối cùng các tín hiệu điện chuyển mạch được chuyển đổi trở lại tín hiệu quang bằng cách sử dụng chúng để điều chế các bộ laser và sau đó các tín hiệu quang thu được sẽ được ghép kênh với nhau trước khi đưa vào sợi quang để truyền đi.
Đặc tính dị bộ này cho phép chúng ta thiết kế hệ thống chuyển mạch với khả năng tăng thông lượng (số bước sóng trên một sợi quang, số sợi quang, và tốc độ của kênh) bằng cách lắp thêm các module vào hệ thống (xem hình 1.21). Thứ nhất là sự đơn giản hoá mạng truyền dẫn lừi ( ở đú chỉ cần định tuyến bước súng và do vậy chỉ cần dựng một loại thiết bị định tuyến OXC (Optical cross-connect)/OADM (Optical Add/Drop Multiplexer)), định tuyến cho các dạng tín hiệu điện khác nhau trong lớp quang.
Trên môi trường truyền dẫn quang, ta có các loại chuyển mạch quang: Chuyển mạch kênh quang, Chuyển mạch quang gói (Optical Packet Switching), Chuyển mạch quang nhãn (Optical Label Switching), và chuyển mạch nhóm quang ( Optical Burst Switching). Một hệ thống OPXC điển hình (xem hình 1.25) gồm bộ chuyển mạch quang (OXC), bộ chuyển đổi bước sóng (W/C), truyền dẫn WDM (WDM-T), và các chức năng ghép/tách tải (PAD- Payload Assembler/Disassembler).
Không có bộ phát được vẽ trong hình 1.27 nghĩa là hệ thống chuyển mạch WP này là một hệ thống trong suốt (transparent system).
Các tín hiệu WDM trên mỗi sợi quang đầu vào được phân phối cho MxN cổng với hai tầng ghép nối quang, và sau đó mỗi tín hiệu được chọn ra bởi khối chuyển mạch Nx1. Kết hợp chức năng của tunalbe filter (hoặc fixed filter) và opto-electronic 3R có thể tạo thành một bộ chuyển đổi bước sóng dựa trên mô hình lựa chọn bước sóng tại đầu vào.
Mô hình chuyển mạch thứ 3 (hình 1.32c) có bộ đệm được dùng chung cho tất cả cỏc ngừ vào và ngừ ra. Mỗi ngừ vào lưu tất cả cỏc gúi ở bộ đệm trung tõm, và mỗi ngừ ra truy cập bộ đệm này theo kiểu FIFO. Mụ hỡnh này có hiệu suất sử dụng bộ nhớ tốt hơn hai mô hình trên, tuy nhiên việc quản lý bộ nhớ của bộ đệm trung tâm phức tạp hơn rất nhiều. b) Công nghệ chuyển mạch gói quang (Optical Packet-Switching). Một kênh bước sóng cố định được gán cho mỗi ngừ vào, cỏc gúi quang vào được ghộp với nhau theo cỏch ghộp WDM và được phõn phối tú mỗi ngừ ra qua broadcast bus (bộ ghộp quang- optical coupler ).
Tuy nhiên nếu một node chuyển mạch/định tuyến (WR) được trang bị với một bộ chuyển đổi bước sóng, thì điều kiện ràng buộc về tính liên tục bước sóng sẽ không còn và một lightpaht có thể chuyển sang nhiều bước sóng khác nhau trên lộ trình từ nguồn đến đích. Một trong những thách thức liên quan đến thiết kế mạng với nhu cấu lưu lượng mạng động là phải xây dựng một thuật toán và giao thức hiệu quả để thiết lập các lightpaths sao cho xác suất nghẽn mạng là nhỏ nhất.
Vì vậy thuật toán này yêu cầu node đang phục vụ phải có thông tin về các bước sóng đang rỗi trên tất cả các tuyến của tập dự phòng. Để thiết lập một kết nối, thông tin về các bước sóng rỗi trên các link của tập tất cả các tuyến dự phòng phải được trao đổi giữa các node với nhau.
Thuật toán này cũng tương tự với thuật toán gán bước sóng được dùng nhiều nhiều nhất ở trên, chỉ khác ở đây là bước sóng được sử dụng ít nhất được gán. Trong các thuật toán gán bước sóng đề cập ở trên, thuật toán gán ngẫu nhiên và thuật toán phù hợp đầu tiên được sử dụng nhiều nhất trong thực tế vì chúng được thực hiện đơn giản.
Do đó so với mạng chuyển mạch kênh truyền thống, xác suất nghẽn cuộc gọi (hay kết nối) trong mạng WDM cao hơn rất nhiều do ràng buộc về tính liên tục bước sóng- “một lightpath phải sử dụng cựng một bước súng từ nguồn đến đớch “ Vớ dụ sau sẽ giải thớch rừ hơn về khả năng xảy ra không thể thiết lập lightpath. Trong ví dụ ở trên nếu node 2 có khả năng chuyển đổi tín hiệu có bước sóng λ3 trên Link 1 thành tín hiệu có bước sóng λ1 phát trên Link 2, thì yêu cầu thiết lập lighpath cho kết nối node 1 và node 3 sẽ được chấp nhận, vì vậy sẽ làm giảm xác suất nghẽn.
Chính vì vậy yêu cầu đối với bài toán thiết kế mạng quang là phải đưa ra phương pháp phân bổ tối ưu WC trên toàn mạng sao cho chất lượng của mạng đạt được tiến gần đến chất lượng mạng full-complete với yêu cầu sử dụng số WC cho toàn mạng là ít nhất. Hơn nữa các nghiên cứu trước đó đã chỉ ra rằng mạng Sparse-wavelength conversion cũng có thể đạt chất lượng nghẽn tương tự như mạng quang full-wavelength conversion nếu các bộ chuyển đổi được đặt một cách tối ưu.
Mặc dù gầy đây, người ta đã chứng minh được việc xem xét đồng thời đó sẽ cho kết quả tốt hơn, nhưng rất khó có thể đưa ra một mô hình tối ưu đồng thời cho cả hai vấn đề do tính phức tạp của nó. Do đó để cho dễ nghiên cứu và đánh giá, người ta đi xây dựng thuật giải WCP tối ưu cho một thuật toán RWA cụ thể, và trong một mạng quang có cấu trúc cụ thể (Mesh, Tree, Ring).
Định tuyến và gán bước sóng và vấn đề phân bổ tối ưu các bộ chuyển chuyển là hai yếu tố có liên hệ khăng khít và quyết định chất lượng mạng (giảm xác suất nghẽn nếu chọn thuật giải phù hợp) trong mạng toàn quang định tuyến bằng bước sóng. Bp1 là xác suất nghẽn cho trường hợp WCR đâu tiên đặt tại node 1 , Bp2 là xác suất nghẽn cho trường hợp WCR đầu tiên đặt ở node 2, vv… Bộ WCR đầu tiên này sẽ được đặt ở node có xác suất nghẽn nhỏ nhất trong 6 xác suất nghẽn tính ở trên.
Cụ thể pi2(k,mjh)là xác suất tồn tại i bước sóng chung trên đoạn nhảy thứ 2, với giả thiết một trong những đoạn nhảy có k bước sóng còn rỗi và các bước nhảy còn lại có mjh bước sóng rỗi. Nếu giá trị mới của BRa(t) hội tụ (hội tụ có nghĩa là sự sai khác giữa giá trị mới và cũ nhỏ hơn một giá trị cho trước) về các giá trị cũ, thì vòng lặp dừng lại và ta chuyển sang bước 5, nếu không sẽ quay trở lại bước 2 cho vòng lặp tiếp theo.
Đối với mỗi node ứng cử v, ta giả thiết lúc đầu sẽ đặt WC vào node đó, sau đó tính giá trị xác suất nghẽn tổng cộng tương ứng sử dụng mô hình phân tích giới thiệu trong mục B. Sau đó người ta đưa ra một thuật giải nội suy tên là WMSL (Weighted. Maximum Segment Length) cho bài toán đặt bộ chuyển đổi trong mạng mesh sử dụng thuật toán LLR-FF.
Nếu hai hoặc nhiều tuyến có cùng giá trị số lượng bước sóng rỗi cực đại, thì tuyến có nhãn (chỉ số) nhỏ nhất sẽ được chọn. Khi lightpath đã được thiết lập, mạng sử dụng thuật toán gán bước sóng First-Fit áp dụng để gán bước sóng cho mỗi đoạn trên tuyến được chọn, cụ thể là bước sóng có chỉ số (label) nhỏ nhất được gán cho tất cả các kết nối của đoạn đó.
Các nghiên cứu hiện tại chỉ ra rằng thuật toán RWA và thuật toán phân bổ tối ưu bộ chuyển đổi là hai nhân tố quyết định đến chất lượng mạng (làm giảm xác suất nghẽn). Một thuật toán RWA hiệu quả cần phải xét cùng với chuyển đổi bước sóng với hai lí do: 1) việc đặt hay trang bị bộ chuyển đổi bước sóng thường được thực hiện ở đầu tiên trong quá trình quy hoạch dung lượng hệ thống; 2) một trong những lợi thế của mạng toàn quang là khả năng cấu hình lại Topo logic của mạng trong quá trình định tuyến và gán bước sóng. Trong mục này tác giả chỉ muốn giới thiệu các mô hình toán học mà công trình [3] đã sử dụng để ta nắm cụ thể được cách giải quyết bài toán phân bổ tối ưu bộ WC, đặc biệt là thấy được mối liên hệ giữa các thuật toán RWA và thuật toán phân bổ.
Chính vì chỉ có một lượng nhỏ lưu lượng đi qua node cần chuyển đổi bước sóng, nên chỉ cần trang bị một số lượng vừa đủ số bộ chuyển đổi bước sóng tại mỗi node mà vẫn đạt được chất lượng như mong muốn. Hiện tại công nghệ chuyển đổi bước sóng vẫn còn ở thời kì bắt đầu, giá thành của các bộ chuyển đổi bước sóng vẫn còn rất, nên sẽ không khả thi nếu các nhà khai thác mạng thay tất cả các node định tuyến bước sóng bằng WCR.
Đối với bất kỳ yêu cầu lightpath nào được chuyển đổi bước sóng tại node WCR thứ n, có hai trường hợp xảy ra : (1)Trên tất cả các kết nối dọc theo tuyến đều còn một bước sóng chung rỗi, (2) không còn bước sóng chung còn rỗi, nhưng mỗi đoạn có một bước sóng chung còn rỗi. Giả sử số bộ chuyển đổi tại node WCR thứ n là Zn, ta có lấy xấp xỉ lưu lượng chuyển đổi đến node WCR thứ n theo quá trình Poisson với tốc độ Tn, tạo thành hệ thống M/M/m/m với Zn servers.
Bước 3: Nếu tồn tại bước sóng chung rỗi trên tất cả các kết nối của tuyến, thì mạng sẽ chọn bước sóng chung còn rỗi có chỉ số nhỏ nhất cho mỗi kết nối để thiết lập lightpath yêu cầu (thuật gán bước sóng First-Fit). Để tiết kiệm số bộ chuyển đổi bước sóng phải sử dụng, mô hình mạng SPWC (Sparse-Partial Wavelength Conversion) đã được chứng minh là mang lại chất lượng tốt với hiệu quả chi phí cao nhờ sự kết hợp các ưu điểm của mạng SWC và bộ chuyển đổi bước sóng một phần.
Trong chương này tác giả đã nêu ra vai trò của chuyển đổi bước sóng trong mạng truyền dẫn toàn quang, giới thiệu một số mô hình phân bổ bộ chuyển đổi và giới thiệu một số thuật giải phân bổ tối ưu đã được công bố. Ngoài việc giới thiệu tổng quan về cấu trúc và một số công nghệ quan trọng trong mạng toàn quang, luận văn đã khái quát một cách tương đối đầy đủ các thuật giải phân bổ bước sóng được sử dụng với các thuật toán định tuyến và gán bước sóng cho các mô hình mạng Mesh và mạng Ring.