Giới thiệu về Hệ thống Đơn vị Quốc tế (SI)

MỤC LỤC

Đơn vị thời gian: (giây: ký hiệu là s)

Đại hội cân đo quốc tế lần thứ XIII năm 1967 đã công nhận định nghĩa mới của giây dựa trên cơ sở bức xạ của các nguyên tử Xêsi 133 thay vì định nghĩa dựa trên độ dài của năm trôpic. Việc thể hiện định nghĩa trên đây đợc tiến hành bằng cách sử dụng chuẩn tần số Xêsi trong phòng thí nghiệm.

Đơn vị đo cờng độ ánh sáng (Candela: ký hiệu là Cd)

Định nghĩa Candela trên đây là một định nghĩa có tính khoa học và chính xác dựa trên tiến bộ khoa học về lĩnh vực đo công suất quang học dựa trên cơ sở máy tách sóng.

Giá trị đơn vị các hệ khác(CGSe, CGSm, CGS Gauxơ, MKSA k ) tính theo đơn vị chính của bảng đơn vị Việt Nam

    5 Đơng lợng gamma rađi mgđlRa miligam đơng lợng rađi mgđlRa 1 6 Cờng độ bức xạ v/m2 éc trên giây centimét vuông éc/cm2s 10-3.

    Vài hằng số vật lý quan trọng (Giá trị tính theo đơn vị hợp pháp Việt Nam)

    Đơn vị cơ

    Định nghĩa mới này không làm thay đổi độ dài của mét theo định nghĩa cũ (qua chuẩn quốc tế của mét bằng platin-iri®i), nhng nã cã một số u điểm mà định nghĩa cũ không có. Stêrađian là góc khối chắn trên một mặt cầu có tâm đặt ở đỉnh của góc một mặt diện tích bằng diện tích một hình vuông có cạnh bằng bán kính. Định nghĩa mới này không làm thay đổi trị của giây theo định nghĩa cũ (qua ngày mặt trời trung bình) nhng nã cã mét sè u.

    Rađian trên giây là vận tốc góc của một vật quay đều quanh một trục cố định một góc 1 radian trong thêi gian 1 gi©y. Rađian trên giây bình phơng là gia tốc góc của một vật có vận tốc góc thay đổi đều 1 radian trên giây trong thời gian 1 giây. Kilôgam trên mét khối là khối lợng riêng của một vật đồng tính có khối lợng 1 kilôgam và thể tích 1 mét khối.

    Niutơn trên mét vuông là áp suất gây trên diện tích phẳng 1 mét vuông bởi một hệ lực vuông góc với diện tích phân bố đều, mà tổng là 1 niutơn. Niutơn giây trên mét vuông là độ nhớt động lực của một chất đồng tính, đẳng hớng, chảy tầng, khi giữa hai lớp phẳng song song với dòng chảy cách nhau 1 mét có hiệu vận tốc 1 mét trên giây và trên bề mặt các lớp đó xuất hiện ứng suất tiếp 1 niutơn trên mét vuông. Ampe là cờng độ của một dòng điện không đổi theo thời gian, khi chạy qua hai dây dẫn thẳng, song song, dài vô hạn, có tiết diện nhỏ không đáng kể, đặt trong chân không cách nhau 1 mét thì gây trên mỗi mét dài của mỗi dây dẫn một lực bằng 2.10-7niutơn.

    Ôm là điện trở giữa hai điểm của một dây dẫn đồng tính, có nhiệt độ đều khi giữa hai điểm đó một hiệu điện thế 1 vôn tạo nên một dòng điện không đổi theo thời gian có cờng độ 1 ampe. Culông là điện lợng tải qua tiết diện mét vËt dÉn trong thêi gian 1 gi©y bởi một dòng điện không đổi theo thời gian có cờng độ 1 ampe. Culông trên mét vuông là cảm ứng điện trong một tụ điện phẳng, có hai bản cực rộng vô tận đặt song song với nhau trong chân không, và mỗi mét vuông của bản cực.

    Êlectrôn vôn là công thực hiện khi điện tích bằng điện tích của một êlectron dịch chuyển trong một trờng điện từ một đoạn đờng mà giữa hai đầu có hiệu điện thế 1 vôn. Tesla là cảm ứng từ của một từ thông đều 1 vêbe xuyên vuông góc qua một mặt phẳng diện tích 1 mét vuông.

    C- ờng độ

    Ampe là suất từ động theo một đờng kín móc vòng một mạch có dòng điện 1 ampe chạy qua. Khi biểu diễn suất từ động (hiệu từ thế, suất căng từ) gây ra bởi những xôlênôit thì có thể gọi đơn vị ampe là ampe vòng (ký hiệu: Avg). Vôn ampe là công suất biểu kiến trong một đoạn mạch đặt dới hiệu điện thế hiệu dụng 1 vôn và có dòng điện cờng độ hiệu dụng 1 ampe chạy qua.

    Var là công suất kháng trong một đoạn mạch thuần tự cảm (hoặc thuần điện dung) đặt dới hiệu điện thế hiệu dụng 1 vôn và có dòng. Khi biểu thị kết quả đo thực tế về nhiệt độ có thể dùng độ Xenxiút theo nhiệt giai thực dụng quốc tế năm 1948. Jun trên kilôgam là nhiệt lợng riêng của một hệ có khối lợng 1 kilôgam thu hay nhả nhiệt lợng 1 jun khi dịch pha hay hoàn thành một phản ứng hoá học.

    Jun trên kilôgam cũng là thế nhiệt động lực riêng của một hệ có khối lợng 1 kilôgam và có thế nhiệt động lực 1 jun. Jun trên độ là nhiệt dung của một hệ cần nhiệt lợng 1 jun để tăng nhiệt độ thêm 1 độ. Jun trên kilôgam độ là nhiệt dung riêng của một hệ có khối lợng 1 kilôgam và nhiệt dung 1 jun trên độ.

    Jun trên kilôgam độ cũng là entrôpi riêng của một hệ có khối lợng 1 kilôgam và entrôpi 1 jun trên độ. Oát trên mét vuông là mật độ mặt thông lợng nhiệt khi có thông lợng nhiệt 1 oát truyền qua mỗi mét vuông của mặt. Oát trên mét vuông độ là hệ số trao đổi nhiệt giữa hai môi trờng có hiệu nhiệt độ 1 độ và mật độ mặt thông lợng nhiệt trên mặt tiếp xúc là 1 oát trên mét vuông.

    Oát trên mét độ là hệ số dẫn nhiệt của một chất trong đó khi građiên nhiệt độ là 1 độ trên mét thì có thông lợng nhiệt 1 oát truyền qua mỗi mét vuông của mặt vuông góc với phơng truyền nhiệt. Mét vuông trên giây là hệ số biến đổi nhiệt độ của một môi trờng mà các mặt đẳng nhiệt ở một thời điểm bất kỳ là những mặt phẳng song song và cứ trong thời gian 1 giây, nhiệt độ tại một điểm bất kỳ thay đổi một độ khi trên mỗi mét chiều dài theo phơng vuông góc với các mặt đẳng nhiệt, građiên nhiệt độ thay đổi 1 độ trên mét.

    C- êng

    Cađela trên mét vuông hoặc nít là độ chói của một nguồn phẳng 1 mét vuông có cờng. Lux là độ rọi của một mặt diện tích 1 mét vuông có quang thông đều 1 lumen chiếu vuông góc.

    L- ợng rọi

    Mét khối trên giây là vận tốc thể tích tuần hoàn trong một trờng âm thanh đồng tính tại một tiết diện của ống dẫn âm có diện tích 1 mét vuông, trên đó vận tốc của các hạt bằng 1 mét trên giây. Niutơn giây trên mét mũ năm là sức cản âm học của một ống dẫn. Niutơn trên giây là sức cản cơ học của một hệ cơ học giao động khi tại chỗ đặt lực, lực tuần hoàn 1 niutơn gây vận tốc dao động 1 mét trên giây.

    Oát trên mét vuông là cờng độ âm thanh trong mét sãng ©m thanh phẳng khi nó truyền năng lợng âm thanh 1 jun qua một mặt 1 mét vuông trong thời gian 1 giây. Jun trên mét khối là mật độ năng l- ợng âm thanh trong một trờng âm thanh có năng lợng 1 jun phân bố. Đêxiben là mức áp suất âm thanh của một âm thanh mà 20 lần lôgarit thập phân của tỉ giữa áp suất của âm thanh đó và áp suất 2.10 -5 niutơn trên mét vuông lấy làm mức zêrô, là bằng 1.

    Culông trên kilôgam là liều l- ợng bức xạ Rơnghen (hoặc bức xạ gamma) trong không khí khi mà sự phát xạ hạt kèm theo tạo ra trong 1 kilôgam không khí những iôn mang điện tích bằng 1 culông theo dấu âm hay dấu dơng. Culông trên kilôgam giây là suất liều lợng bức xạ Rơnghen hoặc bức xạ gamma bằng 1 culông trên kilôgam trong thời gian 1 gi©y. Rơnghen trên giây là suất liều lợng bức xạ Rơnghen (hoặc bức xạ gamma)=2,57976.10-4 culông trên kilôgam giây.

    Jun trên kilôgam là liều lợng hấp thụ bức xạ bằng 1 Jun trên 1 kilôgam vật bị rọi. 1 phân rã trên giây là độ phóng xạ của một nguồn phóng xạ trong đó xảy ra 1 phân rã trong thời gian 1 gi©y.

    Đơn vị cổ truyền Việt Nam 1. Độ dài

    Những số đo thờng gặp trong đời sống 1. Inh (inch: đọc là insơ)

    Nhiệt giai

    Những số đo thờng gặp trong đời sống. Thang nhiệt độ này gọi là nhiệt giai Xenxiút. Chữ C trong ký hiệu oC là chữ cái đầu tiên của nhà bác học. Các nhiệt độ trong nhiệt giai này đều dơng và mỗi độ cũng bằng 1 độ trong nhiệt giai Xenxiút. c) Nhiệt giai Fahrenheit (đọc là fa-ren-hai). Trong nhiệt giai này, nhiệt độ của nớc đá đang tan là 32oF, còn nhiệt hơi nớc đang sôi là 212oF. Nhiệt giai Farenhai đợc sử dụng ở phần lớn các nớc nói tiếng Anh. d) Nhiệt độ mặt trời.

    Nót

    Thang nhiệt độ này gọi là nhiệt giai Xenxiút. Chữ C trong ký hiệu oC là chữ cái đầu tiên của nhà bác học. Các nhiệt độ trong nhiệt giai này đều dơng và mỗi độ cũng bằng 1 độ trong nhiệt giai Xenxiút. c) Nhiệt giai Fahrenheit (đọc là fa-ren-hai). Trong nhiệt giai này, nhiệt độ của nớc đá đang tan là 32oF, còn nhiệt hơi nớc đang sôi là 212oF. Nhiệt giai Farenhai đợc sử dụng ở phần lớn các nớc nói tiếng Anh. d) Nhiệt độ mặt trời.