MỤC LỤC
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét. - Tiềm hiểu các tinh chất của tia catốt - Trình bày các tính chất của catôt - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK. - Thảo luận về hoat động của ống phóng điện tủ - Tiềm hiểu ống phong điện tử.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc câu hoi trong SGK. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
- GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tia lửa điện – sét, hồ quang, sự phóng điện dưới áp suất thấp. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Báo cáo tình hình lớp. Hoạt động 2 (…phút): Sự phóng điện trong chất khí, sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
- Thảo luận về bản chất dòng điện trong chất khí - Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất khí - Trình bày bản chất dòng điện trong chất khí - Nhận xét bạn trình bày. Hoạt động 3 (…phút): Phần 2: Các dạng phóng điện trong chất khí ở điều kiên bình thường. - Thảo luận về sét , cách chống - Tìm hiểu sét và cách phòng chống - Trình bày về sét.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc câu hỏi trong SGK.
- Giải thích được tính chất dẫn điện của bán dẫn tinh khiết và tạp chất loại p, n.
+ Si có hoá trị 4, 4 electron liên kết chặt chẽ với hạt nhân, liên kết giữa các nguyên tử bền vững. + Nhiệt độ tương đốicao: electron giải phóng→electron tự do và lỗ trống di chuyển. GV có thể chuẩnbị một số hình ảnh về dòng điện qua chất bán dẫn tinh khiết, chất bán dẫn có tạp chất, lớp tiếp giáp p – n.
Hoạt động 2(…phút): Tính chất dẫn điện của bán dẫn, sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết. Lớp chuyển tiếp p – n Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 3.a. - Trình bày và nêu được dòng điện thuận và ngược - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Ôn lại tính dẫn điện của bán dẫn tạp chất, dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏivà bài tập về nhà.
+ Tương tác giữa hai nam châm vĩnh cửu: Hai nam châm vĩnh cửu có tương tác với nhau, nếu hai cực cùng dấu thì đẩy nhau, hai cực trái thì hút nhau. + Tương tác giữ nam châm và dòng điện: Dòng điện và nam châm có tương tác với nhau. + Tương tác giữa dòng điện với dòng điện: Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau, hai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau.
- Nêu khái niệm lực từ: Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa nam châm với dòng điện, giữa dòng điện với dòng điện được gọi là tương tác từ.
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm từ phổ của dòng điện. - Rút ra nhận xét về hình dạng đường sức từ, mô tả đường sức từ: các đường tròn đồng tâm. - Trình bày cách xác định chiều của đường sức từ: quy tắc vặn đinh ốc 1.
- Nêu câu hỏi thảo luận: làm thế nào để xác định được chiều của đường sức từ?. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm từ phổ của dòng điện. - Rút ra nhận xét về hình dạng đường sức từ, mô tả đường sức từ: bao gồm đường thẳng đi qua tâm và các đường cong.
- Trình bày cách xác định chiều của đường sức từ: quy tắc vặn đinh ốc 2. - Nêu câu hỏi thảo luận: làm thế nào để xác định được chiều của đường sức từ?. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan xác thí nghiệm từ phổ của dòng điện.
- Rút ra nhận xét về hình dạng đường sức từ, mô tả đường sức từ: ngoài như nam châm thẳng, trong ống là đường thẳng song song. - Trình bày cách xác định chiều của đường sức từ: quy tắc vặn đinh ốc 2. - Nêu câu hỏi thảo luận: Làm thế nào để xác định được chiều của đường sức từ?.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK, trả lời câu hỏi 1,2 SGK. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà trong SGK. Ghi chép những nhận xét, những kinh nghiệm cần điều chỉnh của GV sau khi thực dạy ở một số lớp.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiêm. - Tìm công thức xác định lực tác dụng lên mỗi mét chiều dài dựa vào công thức đã học về cảm ứng từ là lực từ. - .Làm thí nghiệm tương tác hai dòng điện thẳng song song và yêu cầu HS giải thích.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK và trả lời câu hỏi của thầy.
Tiết: Bài 33: khung dây có dòng điện đặt trong từ trường A.MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Hiểu được rằng một khung dây mang dòng điện trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên một khung dây nói chung là có xu hướng làm khung quay chỉ trừ một trường hợp duy nhất khi các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung thì lực từ không làm quay khung. - Thành lập được công thức xác định momen ngẫu lực tác dụng lên khung trong trường hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây.
- Nắm được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều và điện kế khung quay. - Giải thích chuyển động của khung dây trong từ trường - Giải thích được ứng dụng của hiện tượng này. - Thí nghiệm khung dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường: khung dây, nguồn điện một chiều, dây dẫn.
GV có thể chuẩn bi ̣ một số hình ảnh về ứng dụng của lực từ tác dụng lên khung dây dẫn có dòng điện. -Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp -Nêu câu hỏi về lực từ tác dụng lên dòng điện. - Thảo luận về lực tác dụng lên khung - Tìm hiểu lực từ tác dụng lên các cạnh và cả khung dây.
- Nắm được một vài ứng dụng của hiện tượng từ hoá của chất sắt từ *Kỹ năng. - Trình bày hiện tượng từ trễ là gì - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK. - Luyện tập việc áp dụng quy tắc bàn tay tráivà vận dụng công thức định luật Ampe, kể cả việc nhận ra góc α trong công thức đó.
-Ôn lại các công thức về cảm ứng từ, công thức Ampe, của lực, lực Lo-ren-xơ. - Yêu cầu HS nêu các kiến thức về cảm ứng từ, lực từ tác dụng lên dòng điện; lực Lo-ren-xơ. - Sử dụng la bàn tang và máy đo điện đa năng hiện số để xác định thành phần nằm ngang của cảm ứng từ của từ trường trái đất.