MỤC LỤC
- Ban kiểm soát: được lập ra để kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép kế toán và báo cáo tài chính đồng thời kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành. - Giám đốc: Chịu trách nhiệm chỉ đạo và lãnh đạo mọi công tác của Công ty thông qua các phòng ban chức năng, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Đại hội cổ đông về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh. Phó Giám đốc kinh doanh: Dưới sự chỉ đạo của Giám đốc, phó Giám đốc Kinh doanh trực tiếp điều hành công tác kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc các vấn đề có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh, xây dựng chiến lược tiêu thụ, xây dựng hệ thống kênh phân phối, quản trị kênh phân phối.
+ Phòng Tài chính kế toán: Là đơn vị tham mưu, dưới sự chỉ đạo của Giám đốc và Phó Giám đốc điều hành, chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo Công ty về quản lý tài chính và tổ chức công tác hạch toán kế toán của toàn Công ty, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, chi trả lương, thưởng cho cán bộ nhân viên trong Công ty. + Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo Công ty về tình hình kinh doanh của Công ty, thực hiện xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh, tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ hàng tháng căn cứ vào các sổ chi tiết, cỏc bảng phõn bổ để vào sổ tổng hợp, theo dừi cỏc sổ kế toỏn tổng hợp, chủ trỡ đối chiếu giữa sổ kế toán tổng hợp và các sổ kế toán chi tiết cùng các báo cáo chi tiết liên quan, lập các báo cáo tài chính theo quy định. - Kế toỏn tài sản cố định: Theo dừi tỡnh hỡnh biến động tăng giảm của Tài sản cố định, tình hình hao mòn của Tài sản cố định, trích và phân bổ khấu hao tài sản cố định vào quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. - Kế toán tiền lương và các quỹ BHXH: Tính toán xác định quỹ tiền lương của đơn vị, tớnh lương cho cụng nhõn viờn và theo dừi cỏc khoản trả cụng nhõn viên, các khoản trích theo lương và thuế thu nhập cá nhân.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc như: Hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi … kế toán vào sổ Nhật ký chung, đồng thời với những tài khoản có theo dừi chi tiết, kế toỏn tiến hành vào sổ, thẻ kế toỏn chi tiết. Khi khách hàng đến mua hàng và đề nghị mua hàng, kế toán bán hàng sẽ lập phiếu xuất kho (Mẫu biểu số 2.8), hoá đơn GTGT (Biểu số 2.1) trình thủ trưởng và kế toán trưởng duyệt, sau đó kế toán thanh toán sẽ lập phiếu thu tiền (Biểu số 2.2) dựa trên hoá đơn đã được duyệt.
Giá trị thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Số lượng hàng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ được xác định sau khi kết thúc tháng. Khi khách hàng đến mua hàng và đề nghị mua hàng, kế toán lập phiếu xuất kho. Chi phí bán hàng tại Công ty bao gồm các khoản: chi phí vận chuyển bốc dỡ hàng hoá, chi hoa hồng cho đại lý, chi lương nhân viên bán hàng,.
Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền lương là Bảng chấm công, Bảng tính và phân bổ tiền lương. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm chi mua văn phòng phẩm,chi tiếp khách, hội nghị khách hàng, công tác phí, chi điện nước, điện thoại, chi lương bộ phận quản lý, khấu hao tài sản cố định,. TLns: Là tiền lương năng suất, được tính trên cơ sở công việc được giao, mức độ hoàn thành nhiệm vụ, hiệu quả công việc, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, mức độ phức tạp về quản lý điều hành công việc.
Hns: Hệ số năng suất của mỗi người được xác định theo bảng lương năng suất. Lns: Mức lương của hệ số lương năng suất, được xác định bằng tổng lương năng suất tháng chia cho tổng hệ số năng suất của bộ phận. Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền lương là Bảng chấm công và bảng thanh toán tiền lương.
- Khấu hao tài sản cố định tại bộ phận quản lý: được tính theo phương pháp khấu hao đường thẳng, trích khấu hao và phân bổ khấu hao theo tháng. Chứng từ sử dụng để hạch toán khấu hao TSCĐ là Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Chi phí tài chính tại Công ty chủ yếu là khoản chi phí lãi tiền vay phải trả và chi chiết khấu thanh toán cho người mua hàng.
Để hạch toán kết quả kinh doanh kế toán sử dụng TK 911”Xác định kết quả kinh doanh”.
Nghiên cứu công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Cúc Phương, ta thấy Công ty đã vận dụng đúng quy định của chế độ kế toán đối với loại hình doanh nghiệp thương mại từ công tác hạch toán ban đầu đến ghi sổ nghiệp vụ và lập báo cáo kết quả kinh doanh. Trong thời đại bùng nổ thông tin hiên nay việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý kinh doanh là một điều kiện thuận lợi bởi nó cung cấp thông tin một cách nhanh chóng và chính xác. - Về công tác kế toán: Công ty có số lượng khách hàng tương đối lớn nên việc theo dừi tỡnh hỡnh cụng nợ gặp khú khăn khi chỉ cú một nhõn viờn làm kế toán công nợ, dẫn tới việc báo cáo công nợ còn chưa đáp ứng được theo yêu cầu của nhà quản lý.
Bên cạnh đó việc tính giá xuất kho theo phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ được xác định sau khi kết thúc kỳ hạch toán nên làm chậm công tác quyết toán. - Về việc luân chuyển chứng từ: tại Công ty tuân thủ rất nghiêm về trình tự xét duyệt chứng từ nên đôi khi dẫn tới chậm trễ việc thanh toán với khách hàng do thủ trưởng hoặc kế toán trưởng đi vắng không có người ký duyệt chứng từ. Công tác kế toán là hoạt động luôn đòi hỏi trình độ nghiệp vụ tốt và luôn nắm bắt được các thay đổi của các chính sách kế toán để thực hiện phù hợp với yêu cầu của các nhà quản trị.
Do vậy, Công ty cổ phần Cúc Phương cần tạo điều kiện cho các nhân viên kế toán nói riêng và nhân viên công ty nói chung được tham gia các lớp học bồi dưỡng nghiệp vụ hàng năm, nâng cao trình độ chuyên môn cũng như các kỹ năng cá nhân để áp dụng vào công việc, đảm bảo được sự tiến bộ của cá nhân và phục vụ cho nhu cầu phát triển của Công ty. Tóm lại, để hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh đòi hỏi phải có sự nỗ lực của chính những người làm công tác quản lý và những người thực hiện sự chỉ đạo đó. Xuất phát từ nhu cầu của thị trường mà đáp ứng để tăng kết quả kinh doanh và cũng từ yêu cầu đòi hỏi về tính hiệu quả trong công việc để thiết kế mô hình quản lý tài chính - kế toán cho thích hợp với Công ty trong điều kiện hiện nay.
Giá trị thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập Số lượng hàng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập - Công việc tìm hiểu, nghiên cứu thị trường của phòng kinh doanh là rất quan trọng đồng thời Công ty cần tăng cường và có những chính sách cụ thể về công tác Marketing. Do đặc thù Công ty kinh doanh rất nhiều mặt hàng nên kế toán cần theo dừi chi tiết hơn trờn tài khoản cấp 3 cho từng mặt hàng để tiện theo dừi và quản lý. Chẳng hạn: Khi thủ trưởng đi vắng, có thể quy định chứng từ bán hàng có giá trị 30.000.000đ thì chứng từ chỉ cần thông qua kế toán trưởng ký duyệt và trình thủ trưởng ký sau, còn gía trị hàng lớn hơn 30.000.000đ thì tuỳ từng trường hợp có thể trao đổi và xin ý kiến thủ trưởng qua điện thoại hoặc đặc biệt hơn thì chờ thủ trưởng về giải quyết.