MỤC LỤC
“Đào tạo và bồi dưỡng nhân lực là các hoạt động nhằm nâng cao năng lực cho người lao động trong việc đóng góp vào hoạt động của tổ chức”17. - Phân tích nhu cầu: Mục đích của việc đào tạo và bồi dưỡng nhân lực chính là xác xem cần đào tạo về các kiến thức, kỹ năng, năng lực cần thiết và cung cấp thông tin để có chương trình đào tạo cụ thể.
Để đạt được hiệu quả cao trong công việc thì tổ chức cần đào tạo và bồi dưỡng kiến thức cho nhân lực của mình. Quá trình đào tạo và bồi dưỡng thông qua các bước sau:. - Phân tích nhu cầu: Mục đích của việc đào tạo và bồi dưỡng nhân lực chính là xác xem cần đào tạo về các kiến thức, kỹ năng, năng lực cần thiết và cung cấp thông tin để có chương trình đào tạo cụ thể. Do vậy cần phân tích nhu cầu cấp tổ chức, nhu cầu cấp nhiệm vụ và nhu cầu cấp cá nhân. - Tiến hành đào tạo: quá trình đào tạo là quan trọng vì thế cần xem xét đến phương pháp đào tạo, kỹ thuật đào tạo và nội dung đào tạo. Cuối cùng là đánh giá quá trình đào tạo xem đã đạt yêu cầu mà tổ chức yêu cầu và thoả mãn với những đòi hỏi của công việc hay chưa. hoàn thành công việc của nhân viên); phương pháp đánh giá theo tiêu chuẩn công việc; phương pháp xếp hạng; ….
+ Trả công trực tiếp cho cá nhân: Hình thức trả công này được sử dụng để trả công cho những người trực tiếp sản xuất, hoạt động của họ mang tính chất độc lập tương đối, sản phẩm có thể nghiệm thu và kiểm tra riêng biệt,…. + Trả công theo sản phẩm tập thể: hình thức này sử dụng cho những công việc cần đến một tập thể người lao động như lắp ráp ôtô thì để cho ra một chiếc ôtô thì phải sản xuất theo một dây chuyền và cần rất nhiều lao động cho từng bộ phận.
Quan hệ lao động bao gồm những nội dung chính như: những vấn đề về tiền lương, thưởng, phân phối lợi nhuận; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; thời gian lao động, nghỉ ngơi; điều kiện lao động; những vấn đề về việc tham gia các hoạt động trong tổ chức như công đoàn, các hoạt động chính trị, tham gia vào Đảng uỷ; và các vấn đề về tranh chấp lao động và đình công. Như vậy, quan hệ lao động trong tổ chức là hết sức quan trọng vì thế muốn tổ chức hoạt động tốt và có hiệu quả thì các nhà quản lý nguồn nhân lực cần phải có những chính sách để tạo ra mối quan hệ lao động thực sự lành mạnh, bầu không khí làm việc thật sự thuận lợi.
Tổ chức bộ máy, tổ chức tiến trình hoạt động và phát triển của xí nghiệp, đảm bảo cho mọi hoạt động của xí nghiệp luôn luôn thông suốt và có sự phối hợp thống nhất, giải quyết các mối quan hệ pháp lý giữa người lao động và xí nghiệp, tạo sự bình đẳng, hợp tác và hiểu biết giữa hai bên, tạo động lực sản xuất kinh doanh của xí nghiệp; đại diện cho xí nghiệp về mặt pháp lý và chính quyền, duy trì hình ảnh và sự tồn tại hàng ngày của xí nghiệp. Là một xí nghiệp liên doanh hiện nay VMC có chức năng chính là: Đầu tư vào lĩnh vực sản xuất ôtô, mà công việc đầu tiên là lắp ráp rồi từng bước chuyển giao công nghệ để sản xuất phụ tùng, phụ kiện mà trong nước, tiến tới trong tương lai sẽ, chế tạo các loại ôtô tại Việt Nam để góp phần đưa công nghiệp chế tạo ôtô Việt Nam phát triển theo hướng hiện đại để dần thay thế cho việc nhập khẩu ôtô từ nước ngoài. Môi trường tự nhiên thì có ảnh hưởng rất nhỏ đến môi trường sản xuất kinh doanh của xí nghiệp bởi ở những nước phát triển như nước ta sự thiếu hụt nguyên liệu thô và sự gia tăng về chi phí năng lượng ngày càng cao giá xăng dầu tăng vọt nhưng xu hướng sử dụng các phương tiện đi lại bằng các phương tiện sử dụng đến xăng dầu ngày càng tăng chứ không giảm chút nào.
Từ năm 1998 đến nay khi có nhiều liên doanh với những thương hiệu hàng đầu thế giới như Mercerdes Benz, Toyota, … thì VMC đã không được giữ vị trí hàng đầu về số lượng xe lắp ráp và số lượng xe bán ra, doanh thu thu được nhưng VMC vẫn cố gắng cải thiện về kỹ thuật để cho ra những sản phẩm đạt chất lượng cao, hiện đại để cạnh tranh với các liên doanh khác.
Do vậy nguồn tuyển từ các trường Đại học (như ĐH Bách Khoa, Kinh tế quốc dân, Ngoại Thương ..) được đặc biệt quan tâm. Sau khi tìm được nguồn tuyển mộ thì công tác tuyển chọn là hết sức quan trọng vì việc tuyển chọn là công việc tìm ra ai là người hội đủ những tiêu chuẩn, yêu cầu của việc cần tuyển trong số những ứng cử viên được phỏng vấn. Sau đây là các bước của công tác tuyển dụng trong VMC:. Sơ đồ 2 : Các bước tuyển dụng lao động trong VMC Thông báo tuyển dụng. Tập hợp những người đăng ký tuyển dụng. Đánh giá đơn xin việc, lý lịch bằng cấp. Phỏng vấn, trắc nghiệm, thử khả năng, kiểm tra y tế. Chuyển danh sách qua kế toán trưởng xác định chi phí và phòng. Hành chính để quản lý. ngày cho lao động quản lý). Mẫu này phân tích về những tiêu chuẩn: khối lượng công việc, chất lượng công việc, kỹ năng cá nhân, tinh thần trách nhiệm, thái độ đối với công việc, tinh thần hợp tác, sáng kiến, tiết kiệm, kinh nghiệm công tác, sức khoẻ, khả năng thích ứng, tinh thần học hỏi, kỷ luật đúng giờ, khả năng suy xét, các tổ chức, sắp xếp công việc, tính đáng tin cậy và triển vọng. Phương pháp này đơn giản vì: VMC sản xuất theo dây chuyền, sản phẩm hoàn thành là sự kết hợp của lao động quá khứ và lao động sống tại xí nghiệp, đồng thời ôtô có kết cấu linh kiện lớn nên nó mang tính chất sản xuất tập thể, không thể xây dựng đơn giá sản phẩm được cũng như khó có thể xác định định mức lao động cho từng người riêng biệt.VMC có thể chấm công áp dụng máy tính hiện đại (chế độ dập thẻ ra vào, đã phân tích tại phần thời gian lao động) nên việc quản lý theo mức lương sẽ đơn giản hoá công tác tính lương (đã lập trình) và công tác thanh toán lương (thanh toán tự động).
Mặt khác VMC cón áp dụng tháng lương theo 3 bậc A, B, C cho mỗi thang lương tương ứng hiệu quả hoàn thành công việc của lao động ở mức tốt (đạt trên mức yêu cầu của công việc), trung bình (đạt yêu cầu, đòi hỏi của công việc), dưới trung bình ( không phù hợp với một số yêu cầu, đòi hỏi của công việc và cần củng cố trong một số mặt).
- Tiếp tục nâng cao công tác bảo hành, bảo dưỡng để tạo niềm tin cho khách hàng khi mua hàng của xí nghiệp. - Những lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt phải được bố trí sắp xếp đúng với khả năng của họ để họ làm tốt nhiệm vụ của mình và của từng bộ phận.
Những nguồn tuyển mộ này chỉ phù hợp với những công việc như: lái xe, cấp dưỡng, những công nhân đòi hỏi trình độ chuyên môn không cao,… Nguồn tuyển mộ này có những ưu điểm vốn có của nó song nó cũng không tránh khỏi những nhược điểm như: không tuyển được những công nhân viên có trình độ kỹ thuật cao nên xí nghiệp nên chọn một số nguồn tuyển mộ khác nữa như: tăng cường tuyển dụng qua các trường đại học, cao đẳng, … vì ở đây có thể tuyển được những nhân viên đầy tài năng và có nhiệt huyết của tuổi trẻ; xí nghiệp có thể thông báo nhu cầu cần tuyển của mình lên các phương tiện thông tin đại chúng như: đài, báo chí, tivi, internet,… hình thức này đang rất thịnh hành hiện nay. + Quy định và giám sát chặt chẽ quá trình tuyển chọn và phát triển đội ngũ trung cao cấp của xí nghiệp như: Chú trọng vào công tác đánh giá cá nhõn và phõn cụng lao động quản lý một cỏch rừ ràng; Chỳ trọng tuyển những người có kinh nghiệm lâu năm trong công việc quản lý về mặt hàng thông qua phương tiện thông tin đại chúng; Tổng giám đốc và Ban giám đốc cấp cao trực tiếp bàn bạc với các giám đốc trực thuộc để đưa ra những quyết định tuyển chọn những cán bộ quản lý từng bộ phận; Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay cần chú trọng đến những người có tài bán hàng, giao tiếp và đàm phán tốt để giải quyết khó khăn trong giai đoạn hiện nay; ….