Thiết kế, cải tạo hệ thống cấp nước thành phố Hà Tĩnh

MỤC LỤC

HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC : 1. Hiện trạng hệ thống cấp nước

Trước năm 1954, thành phố Hà Tĩnh có hệ thống cấp nước do Pháp xây dựng, đây là hệ thống cấp nước tự chảy chủ yếu phục vụ quân đội Pháp. Nguồn nước cấp cho thành phố Hà Tĩnh là nước mặt lấy từ hồ Bộc Nguyên cách thành phố 10 Km.

CÁC LOẠI NHU CẦU DÙNG NƯỚC : 1. Nước dùng cho sinh hoạt

LƯU LƯỢNG NƯỚC CẤP CHO SINH HOẠT

    Hệ số dùng nước không điều hoà giờ xác định tuỳ thuộc vào quy mô thành phố, thành phố lớn có hệ số Kh nhỏ (chế độ dùng nước tương đối điều hoà) và ngược lại. (người) Số dân được. • Tính toán lưu lượng tưới cây, rửa đường:. Lưu lượng nước tưới cây, rửa đường Q. Tưới cây Rửa đường. • Nước cấp cho công nhiệp:. Lưu lượng nước cấp cho khu công nghiệp. Giai đoạn Lưu lượng. + QML: lưu lượng cấp vào mạng lưới,. + QML: lưu lượng cấp vào mạng lưới,. NHU CẦU NƯỚC CẤP CHO CHỮA CHÁY CỦA THÀNH PHỐ. Việc tính toán lựa chọn số đám cháy xảy ra đồng thời và lưu lượng cần để dập tắt các đám cháy cần theo TCVN 33-2006. a) Lựa chọn số đám cháy xảy ra đồng thời. + Với các nhà máy xí nghiệp tập trung thành hai khu công nghiệp, bậc chịu lửa I và II, hạng sản xuất D,E nên chọn số đám cháy xảy ra đồng thời cho khu công nghiệp là 2 đám với lưu lượng cho 1 đám là 10 l/s. Tổng hợp ta chọn 2 đám cháy xảy ra đồng thời cho toàn thành phố. b) Tính lưu lượng dập tắt các đám cháy Tổng lưu lượng chữa cháy:. a) Lựa chọn số đám cháy xảy ra đồng thời:. - Với các nhà máy xí nghiệp tập trung thành hai khu công nghiệp, bậc chịu lửa I và II, hạng sản xuất D,E nên chọn số đám cháy xảy ra đồng thời cho khu công nghiệp là 2 đám với lưu lượng cho 1 đám là 10 l/s. Tổng hợp ta chọn 2 đám cháy xảy ra đồng thời cho toàn thị xã. b) Tính lưu lượng dập tắt các đám cháy.

    Bảng III – 5. Lưu lượng nước dùng trong ngày dùng nước lớn nhất
    Bảng III – 5. Lưu lượng nước dùng trong ngày dùng nước lớn nhất

    LẬP BẢNG TỔNG HỢP LƯU LƯỢNG NƯỚC CÁC GIAI ĐOẠN 1. Giai đoạn I

      Từ đó ta lập được bảng tổng hợp lưu lượng cho giai đoạn II (Bảng III - 16).

      NGUỒN NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP NƯỚC IV.1. CÁC LOẠI NGUỒN NƯỚC

        Qua các tài liệu về nguồn nước cho thấy chọn phương án nguồn nước là hồ chứa Bộc Nguyên sẽ đảm bảo yêu cầu về công suất của hai giai đoạn đảm bảo yêu cầu về chất lượng nguồn cấp nước đô thị; khả năng cung cấp nước của Hồ Bộc Nguyên lên tới 75.000 (m3/ngđ). Điều này sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao khi hệ thống cấp nước đi vào sử dụng và phù hợp với quyết định của UBND tỉnh Hà Tĩnh số 1096QĐ/UB ngày 26/3/1993 về việc sử dụng nguồn nước hồ Bộc Nguyên phục vụ sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.

        XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA TRẠM BƠM CẤP II DUNG TÍCH BỂ CHỨA

        TÍNH TOÁN DUNG TÍCH CỦA BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH : 1. Chế độ làm việc của trạm bơm

          Do trạm bơm cấp I làm việc suốt ngày đêm, trạm bơm cấp II làm việc không điều hòa nên ta phải có thêm bể chứa làm nhiệm vụ điều hòa lưu lượng nước. (Lưu ý: trong giai đoạn II ta sử dụng máy biến tần nên lưu lượng nước do trạm bơm cấp bám sát với nhu cầu dùng nước của thành phố).

          Bảng V - 6.  Xác định dung tích điều hòa bể chứa giai đoạn 2015 – 2025
          Bảng V - 6. Xác định dung tích điều hòa bể chứa giai đoạn 2015 – 2025

          TRẠM BƠM CẤP II

          BƠM SINH HOẠT 1. Lưu lượng

            Tại giờ dùng nước nhiều nhất thì mạng lưới tiêu thụ 5,81%Qngđ, tại giờ này thì có 3 bơm hoạt động, hệ số giảm lưu lượng khi 3 máy bơm làm việc đồng thời là 0,88. Đường ống dẫn nước từ trạm bơm cấp 2 tới điểm đầu mạng lưới gồm 2 đường ống đường kính 600 mm. Hhh : Chiều cao hút nước hình học của điểm bất lợi nhất (48) so với mực nước thấp nhất trong bể chứa nước sạch.

            Loại bơm Kích thước đầu nối ống Kích thước máy bơm Trọng lượng Omega (kg). Xây dựng đường đặc tính của đường ống, xác định điểm làm việc của hệ thống. Σξ : Tổng hệ số tổn thất qua các thiết bị trên mỗi ống vào từng bơm.

              GIAI ĐOẠN 2

              • BƠM SINH HOẠT 1. Lưu lượng
                • BƠM CHỮA CHÁY

                  Ta phải chọn chế độ làm việc của trạm bơm cấp II sao cho vừa đủ cung cấp cho mạng lưới trong giờ dùng nước lớn nhất vừa bám sát biểu đồ dùng nước, lưu lượng của tổ máy bum khi làm việc đồng thời không được quá chênh lệch nhau. Đường ống dẫn nước từ trạm bơm cấp 2 tới điểm đầu mạng lưới gồm 2 đường ống đường kính 700 mm. Đường đặc tính khi 2 bơm làm việc song song xây dựng bằng cách giữ nguyên tung độ và nhân đôi hoành độ của đường đặc tính 1 ống.

                  Đặc tính bơm cũng được xây dựng tương tự như trên cho trường hợp 3 bơm làm việc song song. Đường đặc tính 2 ống cắt đường đặc tính 2 bơm, 3 bơm cho ta điểm làm việc của hệ thống trong từng cấp bơm. Khi có cháy xảy ra trong giờ dùng nước lớn nhất, trạm bơm cấp II vừa cung cấp nước cho sinh hoạt và cung cấp nước cho nhu cầu chữa cháy.

                  Theo bảng kết quả tính toán thuỷ lực mạng lưới cấp nước trong trường hợp có cháy trong giờ dùng nước lớn nhất giai đoạn 1, cột áp tự do tại điểm 2 (vị trí đặt trạm bơm II) là 64,69 (m).

                  • Tổng chi phí hệ thống cấp nước

                    GIAI ĐOẠN II (2015-2025)

                    G : Chi phí quản lý vận hành nhà máy nước. Như vậy chi phí xây dựng các hạng mục trong trạm xử lý của giai đoạn II sẽ bằng 2 lần giai đoạn I :. a/ Giá thành xây dựng trạm bơm cấp I. Trong giai đoạn II ta chỉ thay đổi bánh xe công tác của các bơm với chi phí là:. Vậy tổng chi phí xây dựng cho trạm bơm cấp I trong giai đoạn II là:. Vậy Chi phí xây dựng toàn bộ hệ thống cấp nước cho giai đoạn II là:. Bảng 7.4: Tổng chi phí điện cho sản xuất. gđ Thành tiền. Chi phí hóa thất. VND) Chi phí lương và bảo hiểm xã hội cho công nhân. CHUYấN ĐỀ TỰ ĐỘNG HểA QUÁ TRèNH RỬA LỌC TRONG QUẢN Lí VÀ VẬN HÀNH TRẠM XỬ LÝ.

                    KHÁI NIỆM VỀ TỰ ĐỘNG HểA 1.Khái niệm

                       Nguyên tắc điều khiển theo độ lệch : Tín hiệu về độ lệch của lượng được điều khiển chính là kết quả so sánh giữa tín hiệu yêu cầu cho trước của đại lượng và tín hiệu thực tế của đại lượng kiểm tra của đối tượng.  Nguyên tắc điều khiển theo nhiễu : Tác động điều khiển được tạo ra là do kết quả đo nhiễu , bù nhiễu và so sánh với tín hiệu về giá trị yêu cầu.  Nguyên tắc điều khiển tự đọng phối hợp : Là sự phối hợp của hai nguyên tắc trên ,có thể quản lý cả tín hiệu đấu ra của thiết bị nâng cao mức chính xác.

                       Nguyên tắc điều khiển theo chương trình : Tác động điều khiển được thành lập theo hàm số của tác động chủ đạo. Nguyên tắc điều khiển thích nghi : Là hệ tự động trong đó có sử dụng các thiết bị phụ để chỉnh định thiết bị điều khiển sao cho có được tác động điều khiển thích ứng với những biến động của m.  ôi trường đặt đối tượng ,yêu cầu điều khiển và những biến đổi về đặc tính cảu bản than đối tượng điều khiển.

                      TỰ ĐỘNG HểA QUÁ TRèNH RỬA LỌC

                      • Khái niệm

                        Vậy quá trinh tự động hóa rửa lọc là quá trình làm việc tự động của các bơm nước rửa lọc, máy thổi khí và các van khóa dưới sự điều khiển bằng các tín hiệu đã được lập trinh hay cài đặt sẵn. Như vậy đối tượng điều khiển (ĐTĐK) trong tự động hóa quá trình rửa lọc chính là bơm nước rửa lọc, máy quạt gió, và các van trên. Các thiết bị cảm biến truyền tín hieeuj về PLC nhờ DAC ( Digital anlog computer) chuyển tíc hiệu từ dạng số sang dạng tương tự và bộ so sánh sẽ kiểm tra các giá trị đo được.

                        Trong quá trình kiểm tra các thông số và rửa lọc thì người công nhân luôn quan sát được tình hình hoạt động thông qua sự hiển thị các thông số trên màn hình và có thể điều khiển trực tiếp qua momel bảng điều khiển. PLC có khả năng thực hiện linh hoatjcacs thuật toán đươc thực hiện bởi các ngôn ngữ lập trình như: LADER, INTRUCTION LIST, STL. Bộ nhớ này lưu giữ hệ điều hành, các khộ chương trình trong thư viện hệ thống, các chương trình ứng dụng, các số liệu tính toán, truyền thông, các trạng thái ra, vào, ….

                        + Khi công việc lập trình kết thúc, kiểm tra lỗi và biên dịch chương trình, bước tiếp theo là nạp chương trình từ PC xuống PLC. Trong sơ đồ tự động tín hiệu nhận đươc từ đầu ra của cảm biến thường có công suất nhỏ không đủ tác động trực tiếp đến cơ quan điều khiển tự động. Cảm biến là phần tử đầu tiên của thiết bị đo lường tự động ,có nhiệm vụ nhận biết sự biến đổi của các đại lượng vật lý không điện và biến đổi chungd thành các đại lượng khác ( đại lượng điện ) tác động vào các phần tử tiếp theo của hệ thống tự động .Trong tự động hóa rửa lọc thông số các đo là độ đục do đó ta chọn thiết bị cảm biến điện trở.