Công nghệ tiên tiến trong xử lý nước thải ngành chế biến thủy sản Việt Nam

MỤC LỤC

Beồ laộng sụ caỏp

Giúp loại bỏ các thành phần trong nước thải có trọng lượng riêng nhỏ hoặc lớn hơn trọng lượng riêng của nước.

Beồ SBR

Giới thiệu

Thường có 5 pha xảy ra trong một chu kì hoạt động của bể, bao gồm: Pha đầy, pha phản ứng, pha lắng, pha rút, pha để yên. Rút nước bằng thiết bị phao nổi hoặc cố định; thiết bị thông khí thường sử dụng là thiết bị phun tia hoặc phân tán bọt thô đặt chìm dưới đáy.

Những cải tiến hạn chế của công nghệ SBR 1. Cải tiến

Bể điều hoà, bể lắng sơ cấp, xử lý sinh học, bể lắng thứ cấp và khử dinh dưỡng có thể kết hợp lại thành một bể duy nhất. Vận hành, sữa chữa phức tạp (sử dụng công tắc và valve tự động) Yêu câu điều hoà dòng ra trước khi khử trùng hoặc lọc nước.

Kết hợp xử lý chất thải hữu cơ và dinh dưỡng

Tiết kiệm chi phí do giảm các hạn mục công trình Giảm diện tích đất sử dụng. Quá trình thiết kế phức tạp, đòi hỏi kĩ thuật cao với cơ chế điều khiển tự động theo thời gian.

Ao sinh học kết hợp nuôi thuỷ vật nước

+Thực vật loại nước nổi: bộ rễ chìm trong nước, còn rễ và lá vươn lên trong khoõng khớ (luùc bỡnh – Eichhornia crassipes, rau muoỏng, beứo taỏm – Wolfia arrhiga, bèo tai tượng – Pistia stratiotes, rau ngỗ…); chúng phát triển không phụ thuộc vào chiều sâu của lớp nước. +Thực vật nữa chìm, nữa nổi: Rễ mọc trong lớp bùn ở đáy ao hồ, một phần thân chìm trong nước, phần còn lại và lá vươn lên trong không khí (sậy thường – Phragmites communis, lau mưa hè – Scirpus Silvaticus, các loại cỏ lác…), thường sống ở vùng nước không sâu (0,5-1,6 m).

Hình 7: Các loài thuỷ sinh vật ứng dụng trong xử lý nước thải
Hình 7: Các loài thuỷ sinh vật ứng dụng trong xử lý nước thải

Beồ Methane

Sự có mặt của chúng có ảnh hưởng tốt đến chế độ oxy trong ao hồ nhờ quá trình quang hợp, làm tăng quá trình khoáng hoá các chất hữu cơ. Nguồn oxy hoà tan trong hồ từ khí quyển khuếch tán qua bề mặt nước, quá trình quang hợp (sử dụng nguồn dinh dưỡng trong nước thải, CO2 từ quá trình phân huỷ của vi sinh và ánh sáng mặt trời).

Saõn phụi buứn

Lá Hấp thụ ánh sáng, làm giảm ảnh hưởng do gió trên bề mặt nước, giảm sự trao đổi giữa nước và khí quyển, chuyển oxy từ lá xuống rễ. Độ ẩm của cặn giảm xuống là do một phần nước bốc hơi và một phần ngấm xuống đất đối với sân phơi bùn tự nhiên, hoặc qua máng thu đối với sân phơi nhân tạo.

Ứng Dụng Vi Sinh Vật Trong Xử Lý Nước Thải

Với lượng thức ăn (cơ chất - BOD) quá mức, sự gia tăng nhanh chóng về số lượng cũng như sinh khối của vi khuẩn diễn ra ở giai đoạn tiếp theo - pha Log, suốt quá trình này cơ chất bị loại bỏ nhiều nhất, cho đến khi lượng cơ chất giảm đi hay có sự tích luỹ độc chất sẽ làm mật độ sinh trưởng giảm đi hay dừng lại và số tế bào còn lại không thay đổi nữa (pha ổn định). Trong thời kì phân huỷ nội bào, vi sinh tranh nhau lượng thức ăn khan hiếm để thực hiện quá trình trao đổi chất cho mình, quá trình trao đổi chất ngày càng giảm dần và dẫn đến tình trạng chết vì đói, mật độchết cao hơn tái sinh làm cho tế bào già đi và chết theo hàm mũ làm suy giảm lượng vi sinh đáng kể.

Hình 9: Sinh trưởng vi khuẩn theo thời gian
Hình 9: Sinh trưởng vi khuẩn theo thời gian

Lý Thuyết Bùn Hoạt Tính 1. Quá trình bùn hoạt tính

Ứng dụng xử lý nước thải 1. Xử lý chất hữu cơ (BOD)

Để xử lý nitrogen thường cần một hệ thống xử lý tiên tiến (loại bỏ dinh dưỡng), hay xử lý cấp 3 (quá trình lọc) sau xử lý thứ cấp, trong đó xử lý tiên tiến hiệu quả không cao với nitrogen dạng hạt riêng mà chỉ cho một số hợp chất nitrogen, còn xử lý cấp 3 với phương pháp lọc thì hiệu quả cao trong loại bỏ nitrogen lơ lửng tuy nhiên chủ yếu là nitrogen vô cơ, khi dùng phương pháp thẩm thấu hay thẩm tách có thể loại bỏ tốt ammonium với hiệu quả khoảng 40-80% tuỳ vào từng loại, nhưng thực tế không dùng phương pháp này để xử lý nước thải. Nitrate hoá-khử nitrate được sử dụng để loại bỏ tổng mức nitrogen ở đầu ra, vi khuaồn tham gia: Bacillus denitrificans, Micrococcus denitrificans, Pseudomonas stutzeri, Achromobacter…với sự vắng mặt của Oxygen, vi sinh sử dụng Nitrate và Nitrite như chất nhận điện tử, trong khi oxy hóa chất hữu cơ tạo năng lượng, điều kiện phản ứng là DO < 0,5 mg/L (nếu không Oxygen đóng vai trò là chất nhận điện tử, quá trình khử Nitrate không hiệu quả).

Hình 10: Các quá trình sử dụng để loại bỏ Nitrogen (nguồn [8])
Hình 10: Các quá trình sử dụng để loại bỏ Nitrogen (nguồn [8])

Phương Pháp Và Dụng Cụ Phân Tích Các Chỉ Tiêu

Về cơ bản, dòng thải đóng vai trò là chất cho điện tử, sinh trưởng vi sinh dị dưỡng xảy ra trong cả 2 vùng hiếu khí và kị khí cùng với sự tiêu huỷ, hô hấp Nitrate và Oxygen. Nồng độ sinh khối hỗn dịch chất lỏng có thể tính dựa vào lượng BOD loại bỏ, nhưng chỉ có một phần sinh khối sử dụng cả Oxygen và Nitrogen làm chất nhận điện tử, phần còn lại chỉ sử dụng Oxygen.

Bảng 7: Phương pháp, dụng cụ, thiết bị phân tích các chỉ tiêu
Bảng 7: Phương pháp, dụng cụ, thiết bị phân tích các chỉ tiêu

NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 1.8. Hiện Trạng Ngành Chế Biến Thủy Sản

Vấn Đề Môi Trường Trong Ngành Chế Biến Thủy Sản 1. Khí thải

    Khí thải phát sinh chủ yếu do các hoạt động của lò hơi, các máy phát điện dự phòng, lượng khí gas hay than củi để sấy thuỷ hải sản (hàng khô); Mùi(Cl2-, NH3, H2S) phát sinh chủ yếu từ quá trình khử trùng, hệ thống làm lạnh và từ quá trình phân huỷ các protein trong phế phẩm thuỷ hải sản. Vấn đề môi trường chủ yếu ngành chế biến thủy sản chính là nước thải, đặc trưng bởi các thông số ô nhiễm như : màu, mùi, chất rắn không hoà tan, chất rắn lơ lửng, coliforms, chỉ số BOD, COD, pH, tổng Nitơ, tổng Phospho.

    Xử Lý Nước Thải Ngành Chế Biến Thuỷ Sản 1.Đặc trưng nước thải ngành chế biến thủy sản

    • Các phương pháp xử lý nước thải thuỷ sản 1. Phương pháp xử lý cơ học - vật lý

      Bằng phương pháp oxi hoá khử có thể chuyển hoá các chất vô cơ, các ion kim loại nặng, các chất khử độc hại (Hidrosunfua, Hidrosunfit, Metylsunfit, Phenol, Xianua, Sunfua…) trong nước thải CBTS về dạng ít độc hại hơn cũng như tiêu diệt, ngăn chặn sự phát triển của các vi sinh vật gây bệnh và các loại tảo không có lợi cho thuỷ vực. Lượng Clorin cần thiết để đạt được dư lượng tự do thích hợp phụ thuộc vào loại nước thải CBTS khác nhau và nơi tiếp nhận nước thải vì trong nhiều trường hợp chúng là độc tố chính gây ảnh hưởng tới chủng loại, cỡ và chất lượng của thuỷ sinh vật sống ở đó (Eckenfelder, 1980; Metcalf & Eddy, 1979; Paller và cộng sự, 1983).

      Hình 13: Sơ đồ công nghệ XLNT Thuỷ sản bằng phương pháp cơ học vật lý
      Hình 13: Sơ đồ công nghệ XLNT Thuỷ sản bằng phương pháp cơ học vật lý

      CÁC MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM

      MÔ HÌNH CỘT LẮNG Muùc ẹớch

      • Tính Toán

        Để thiết kế bể lắng sơ cấp cần phải tìm được vận tốc lắng của hạt cặn trong dòng nước cũng như thời gian lắng thích hợp, ở trường hợp này có làm thoáng sơ bộ nên dạng lắng đang xét thuộc kiểu 2 - lắng bông. Từ các thời gian lắng ti ta vẽ đường thẳng đứng cắt các đường cong hiệu quả xác định các chiều cao H1i, H2 i, H3 i..ở mỗi thời gian lắng.

        Hình 21: Mô hình cột lắng
        Hình 21: Mô hình cột lắng

        MOÂ HÌNH SBR 1. Giới Thiệu

        • Mô Hình Toán Học 1. Caân baèng sinh khoái
          • Chuaồn Bũ
            • Thí Nghiệm 1: Tăng Tải Trọng - Xác Định Thời Gian Phản Ứng Và Các Thông Số Động Học
              • Thí Nghiệm 2: Tiến Hành Thí Nghiệm Theo Thời Gian Tối Ưu - Xác Định Số Thiết Kế Và Đánh Giá Hiệu Quả Xử Lý

                Mẫu bùn chạy thích nghi khi đem về được tách đi một phần lớp nước trong ở mặt trên sau đó xáo trộn và tiến hành đo MLSS ta được kết quả Xs = 60750 mg/lL, từ đó xác định thể tích bùn chạy thích nghi Vs cần lấy theo công thức: Vs*Xs = V*X. Các bước tiến hành: Cho 2,3 L bùn vào bể sau đó cho nước thải ngập đến mức 40 L đã vạch sẵn; khuấy trộn (bơm tuần hoàn) trong 4h sau đó sục khí 24h, ngưng cấp khí để lắng 2h rồi tiến hành rút nước và lấy mẫu, thay nước mới vào đến mức vạch 40 L (thêm khoảng 26 L, lặp lại chu trình, tiến hành chạy thích nghi khoảng 1 tuần, cho đến khi bùn kết cụm thành dạng bông màu nâu sẫm, dễ lắng (đo SVI) và COD tương đối ổn định.

                Hình 26: Dùng SBR oxy hoá hợp chất Carbon kết hợp loại bỏ N và P  [11]
                Hình 26: Dùng SBR oxy hoá hợp chất Carbon kết hợp loại bỏ N và P [11]

                PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP DỮ LIỆU Ở CÁC AO SINH HỌC 1. Muùc ẹớch

                  Ta thấy với thời gian 5h, nồng độ TKN giảm gần như triệt để, thời gian dài thêm (6, 7, 8 h) thì hiệu quả cũng không cao hơn bao nhiêu nên chọn 5h làm thời gian phản ứng thiếu khí. Vì trong công nghệ xử lý đưa ra có sử dụng lại các ao sinh học kết hợp nuôi lục bình, nên cần nghiên cứu lại hiệu quả xử lý ở các ao đang sử dụng để áp dụng vào quy trình để hoàn thành công nghệ xử lý đưa ra.

                  Hình 36: Hiệu quả khử COD theo thời gian lưu nước
                  Hình 36: Hiệu quả khử COD theo thời gian lưu nước

                  TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC

                  PHƯƠNG ÁN I 1. Lưới Chắn Rác

                  • Tính toán
                    • Bể Điều Hoà Lưu Lượng 1. Tính toán
                      • Bể Làm Thoáng Sơ Bộ 1. Tính toán

                        Nối điểm đầu và cuối của đường cong cho ta lưu lượng trung bình, tiếp đó vẽ thêm 2 đường thẳng đi qua 2 điểm lớn nhất (điểm bụng) của đường cong mà song song với đường lưu lượng trung bình. Vùng ra: điều chỉnh lượng nước ra khỏi bể (cả lượng nước và vị trí dòng chảy ra khỏi bể), đảm bảo chỉ có nước sau khi lắng tốt mới ra khỏi bể (nước ở bề mặt), bể còn giúp tránh hiện tượng nước chảy xoáy và dùng để điều chỉnh mực nước trong beồ.

                        Hình 38: Đồ thị xác định thể tích cần thiết cho bể điều hòa
                        Hình 38: Đồ thị xác định thể tích cần thiết cho bể điều hòa

                        PHƯƠNG ÁN II

                        • Bể Điều Hoà Lưu Lượng Và Nồng Độ 1. Tính toán
                          • Beồ SBR
                            • Ao Nuoõi Luùc Bỡnh

                              Để đảm bảo đủ lượng nước đưa lên, ta dựa vào thể tích tích luỹ ở cuối mỗi thời điểm (trong tính toán bể điều hoà phương án 1) để chọn thời điểm bắt đầu đưa nước lên, ta thấy ở thời gian 13-14h tổng lượng nước vào là 102,99 >. Để tính toán chính xác và đầy đủ theo các phản ứng xảy ra trong bể thì phức tạp và nhiều khó khăn cần nghiên cứu kĩ hơn, ở đây chỉ xét đến pha phản ứng hiếu khí[9] trong bể để đơn giản đi quá trình thiết kế, bao gồm các phản ứng oxy hoá hợp chất Carbon (khử COD) và quá trình Nitrate hóa.

                              Bảng 56: Hiệu quả xử lý SS và COD
                              Bảng 56: Hiệu quả xử lý SS và COD