Thị trường xuất khẩu của Công ty Haprosimex Sài Gòn hiện trạng và chiến lược phát triển

MỤC LỤC

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Haprosimex Sài Gòn

Thị tr ờng

Chẳng hạn nh giá trị xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc -một thị trờng có sức tiêu thụ lớn (hơn một tỷ dân) lại cha vợt quá con số 1 triệu USD/ năm, hay nh thị trờng các nớc Bắc Âu thì kim ngạch xuất khẩu của công ty vẫn còn rất hạn chế trung bình chỉ đạt khoảng trên nửa triệu USD/năm, trong khi đó thị trờng xuất khẩu chủ yếu của công ty vẫn tập trung vào khu vực Đông Nam á (Singapore, Malaysia.). Chiến lợc thị trờng trong những năm tới của Công ty là : Tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến thơng mại, tăng cờng kim ngạch xuất khẩu sang nhiều thị trờng, giữ vững những thị trờng truyền thống, đồng thời phát triển sang các thị trờng lớn tiềm năng nh thị trờng Mỹ, Đông Âu, Châu Phi và Trung Đông.

Bộ máy tổ chức của công ty

-Giám đốc là ngời đứng đầu công ty đợc UBND Thành phố Hà Nội bổ nhiệm, là có quyền hành cao nhất, có quyền ra mọi quyết định liên quan đến sự ổn định và phát triển của công ty và là ngời phải chịu mọi trách nhiệm trực tiếp trớc Nhà nớc, Sở Thơng Mại Hà Nội về việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. -Giúp việc cho Giám đốc là các Phó Giám đốc, các Phó Giám đốc là những ngời trực tiếp truyền đạt mọi mệnh lệnh và quyết định của Giám đốc tới từng phòng ban và từng cán bộ công nhân viên, đợc Giám đốc giao nhiệm vụ trực tiếp phụ trách một mảng hoặc một bộ phận hoạt động của Công ty, bên cạnh đó các Phó Giám đốc còn là ngời ký Hợp đồng giấy tờ có liên quan khi đợc Giám đốc uỷ quyền. Mối quan hệ giữa các phòng xuất nhập khẩu 1, 2, 3, 4 với phòng khu vực thị tr- ờng: Là các phòng trực tiếp chịu trách nhiệm triển khai các hợp đồng mà phòng khu vực thị trờng đã ký kết đợc với khách hàng nớc ngoài, đảm bảo chất lợng sản phẩm, thời gian giao hàng đúng nh quy cách mà khách hàng nớc ngoài yêu cầu.

-Chủ động xây dựng chiến lợc, trực tiếp tổ chức thực hiện công tác quảng cáo, tiếp thị nhằm xây dựng và phát triển thơng hiệu, nhãn hiệu hàng hoá, thúc đẩy thị tr- ờng sản phẩm trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài. -Tổ chức quy hoạch xây dựng khu sinh thái trên diện tích mặt bằng hiện có để thu hút khách vãng lai, khách nghỉ cuối tuần, khách du lịch trong và nớc ngoài với các dịch vụ : trồng và kinh doanh hoa cây cảnh, điều dỡng phục hồi sức khoẻ, kinh doanh ẩm thực, quà tặng, thể thao vui chơi giải trí. -Tổ chức quy hoạch vùng nguyên liệu để sản xuất chế biến các mặt hàng thực phẩm từ thịt gia súc, gia cầm, các loại ngũ cốc ,rau quả với công nghệ tiên tiến, thiết bị dây chuyền hiện đại đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng cao, vệ sinh an toàn thực phẩm.

Do mặt hàng nông sản thờng xuyên có biến động về giá và mức độ biến động cao, hơn nữa số lợng, chất lợng hàng hoá lại phụ thuộc nhiều vào yếu tố thiên nhiên, hàng hoá khó bảo quản mau hỏng nên quá trình chào bán cũng nh thực hiện hợp.

Cơ cấu lao động

Ngoài ra Công ty còn tổ chức theo mô hình đa sở hữu, thành lập một số công ty cổ phần nh: Xí nghiệp gốm sứ cổ phần Bình Dơng, Công ty cổ phần Mành trúc Hapro- Bình Minh. Cơ cấu lao động theo giới tính: lực lợng lao động là nam giới chiếm tỷ trọng lớn hơn so với lực lợng lao động nữ giới một phần là do khối lợng công việc của công ty rất nặng, đòi hỏi phải có những cán bộ năng động rất phù hợp với nam giới. Cơ cấu lao động theo độ tuổi: công ty có một lực lợng cán bộ công nhân viên trẻ (dới 30 và 30-40) chiếm tỷ trọng lớn cho thấy đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty ngày càng đợc trẻ hoá bên cạnh đội ngũ cán bộ có nhiều kinh nghiệm công.

Cơ cấu lao động theo trình độ: cùng với sự gia tăng quy mô lực lợng cán bộ công nhân viên, lực lợng cán bộ công nhân viên có trình độ cao đợc nâng lên. Số lợng lao động có trình độ phổ thông và công nhân kỹ thuật tăng nhanh qua các năm để bổ xung cho lực lợng lao động tại các xí nghiệp mà công ty mới xây dựng. Mặc dù phát triển nhanh về lực lợng lao động song công ty đã triển khai kịp thời các giải pháp phát triển sản xuất -kinh doanh vàbố trí 100%.

Điều này chứng tỏ Công ty không những mở rộng đợc thị trờng trong và ngoài nớc, tăng đợc doanh thu, tăng đợc giá trị XNK qua từng năm mà còn đem lại cho Công ty một mức lợi nhuận lớn hơn, từ đó đem lại cho cán bộ công nhân viên trong Công ty một mức thu nhập cao hơn, nhờ đó đời sống cán bộ công nhân viên đã đợc cải thiện, kích thích mọi ngời làm việc hăng say, năng động hơn và trung thành gắn bó với Công ty lâu dài.

Bảng 10: Cơ cấu lao động của công ty theo giới tính
Bảng 10: Cơ cấu lao động của công ty theo giới tính

Đánh giá thực trạng hoạt động của công ty 1.Ưu điểm của Công ty

Khó khăn (tồn tại) và nguyên nhân

Do có sự sát nhập và mở rộng thêm nhiều ngành nghề kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, nhiều địa phơng, nên tình trạng thiếu cán bộ có đủ năng lực giải quyết công việc một cách độc lập sáng tạo đáp ứng nhu cầu sản xuất - kinh doanh kể cả cán bộ kỹ thuật vẫn cha khắc phục đợc. Trớc yêu cầu của xu thế hội nhập, việc chuẩn bị các mặt hàng xuất khẩu có tính cạnh tranh cao ở một số bộ phận cha đợc quan tâm đúng mức, cha có kế hoạch đầu t thay đổi mẫu mã mới, cũng nh có những giải pháp để hạ giá thành sản phÈm. Công tác tiếp thị mở rộng thị trờng kinh doanh nội địa còn bị hạn chế, việc phát triển các mặt hàng phục vụ thị trờng trong nớc còn yếu, cha nhạy bén nên.

Do cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty chủ yếu tập trung vào 2 nhóm mặt hàng là thủ công mỹ nghệ và nông sản cũng đồng nghĩa với việc phải chấp nhận những khó khăn và thử thách to lớn. -Thủ công mỹ nghệ: do thị hiếu về mặt hàng thủ công mỹ nghệ luôn thay đổi nhanh chóng đòi hỏi phải thờng xuyên phát triển những mẫu mã mới, nhng trên thực tế khả năng đáp ứng mẫu mã mới của các đơn vị cơ sở cung cấp hàng cho công ty còn chậm, trong khi đó hàng thủ công mỹ nghệ của Trung Quốc và một số nớc Đông Nam á có mẫu mã đa dạng, chất lợng tơng đối cao và giá cả cũng rất cạnh tranh. -Nông sản: phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, luôn có sự biến động rất lớn về giá cả trên thị trờng, nh năm 2001, 2002 giá hàng nông sản giảm đã ảnh hởng trực tiếp đến kim ngạch xuất khẩu (công ty đã phải tăng số lợng bán để đảm bảo kim ngạch).

Có nơi, có lúc công tác quản lý còn thiếu chặt chẽ, thiếu ý thức tiết kiệm, thiếu sự phối hợp giữa các bộ phận nên gây ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất -kinh doanh chung của công ty.

Ph ơng h ớng phát triển của Công ty trong những năm tíi

Ph ơng h ớng phát triển trong giai đoạn 2001-2010

Củng cố và đẩy mạnh mạng lới kinh doanh tiêu thụ hàng nội địa qua hệ thống các cửa hàng, chi nhánh, và các đại lý của Công ty tại các thành phố lớn và khu vực phía Bắc, Công ty phấn đấu doanh số kinh doanh nội địa đạt tỷ lệ >20%. Thực hiện vợt mức kế hoạch cấp trên giao, các tổ chức Đảng, đoàn thể đạt danh hiệu vững mạnh xuất sắc, đẩy mạnh các phong trào thi đua sản xuất - kinh doanh, ngời tốt việc tốt, nâng cao thu nhập cho ngời lao động từ 5-10%, quản lý điều hành chi phí hợp lý, tiết kiệm, đẩy nhanh vòng quay sử dụng vốn có hiệu quả và cũng góp phần cùng toàn ngành Thơng mại hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ chính trị xã. Để đáp ứng cho nhu cầu mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm tới, công ty sẽ tăng cờng phát triển lực lợng lao động của công ty cho phù hợp.

+Tăng cờng đầu t vốn cho công tác quảng cáo, tiếp thị để thu hút khách hàng +Tổ chức các đoàn cán bộ ra nớc ngoài nghiên cứu thị trờng, tham gia hội chợi quảng bá hàng hoá. Nếu nh năm 2001 công ty tham gia 7 hội chợ quốc tế thì từ năm 2002 trở đi hàng năm công ty phải tham gia và giới thiệu sản phẩm ở không dới 10 hội chợ ở nớc ngoài, cha kể đến việc tham dự các hội chợ triển lãm trong nớc. +Đối với hàng may mặc: chú trọng đến việc xuất khẩu sang thị trờng Tây Âu vì đây là mặt hàng đang có uy tín của Việt Nam tại thị trờng một số nớc Tây Âu.

+Đối với hàng Thủ công mỹ nghệ : cần phải thờng xuyên thay đổi mẫu mã sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trờng, đặc biệt là đối với những thị trờng khá khó tính nh Châu Âu, Châu á.