MỤC LỤC
Mặc dù đây cũng chỉ thuộc loại qui mô trung bình nhưng lại có vấn đề rất đáng quan tâm là qui mô bình quan dự án theo vốn đăng ký của nhiều năm vẫn ở mức thấp hơn, đặc biệt qui mô bình quân của các dự án được phê duyệt năm 2002 lại nhỏ đi một cách đột ngột (1,99 triệu USD/ 1dự án). Sở dĩ như vậy là do thời kỳ đầu, các thủ tục để triển khai thực hiện dự án còn đòi hỏi nhiều giấy tờ, lại phải thông qua nhiều khâu, nhiều nấc, và rất phức tạp, trong khi đó người nước ngoài còn ít hiểu biết về các điều kiện kinh tế- xã họi và phát luật của Việt Nam, họ thường gặp khó khăn trong giao dịch, quan hệ cùng một lúc với khá nhiều cơ quan chức năng của Việt Nam để có được đầy đủ các điều kiện triển khai xây dựng cơ bản cũng như tổ chức thực hiện dự án đầu tư. Sự am hiểu của các nhà đầu tư được nâng lên trong điều kiện các thủ tục cấp phép của Việt Nam đang từng bước được cải tiến theo hướng ngày càng đơn giản hơn trước, và cùng với sự xuất hiện những tổ chức tư vấn giúp các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện cac thủ tục triển khai, tổ chức sản xuất kinh doanh của các dự án tương đối có hiệu quả.
Không những thế, khi tham gia liên doanh do khả năng của phía Việt Nam thường yếu cả về vốn đóng góp lẫn cán bộ quản lý, mặt khác nhiều nhà đầu tư nước ngoài không muốn chia sẻ quyền điều hành doanh nghiệp với bên VIệt Nam nên họ thấy không cần thiết phải có đối tác Việt Nam trong hoạt động đầu tư.
Cùng với quá trình hoàn thiện luật đầu tư nước ngoài, nhà nước Việt Nam đã ban hành các văn bản luật như: luật dầu khí, luật đất đai, luật dân sự, luật ngân sách, luật bảo vệ môi trường, luật thương mại.., pháp luật về quyền và nghĩa vụ tổ chức của cá nhân nước ngoài thuê đất tại Việt Nam, đồng thời ban hành các văn bản pháp quy hướng dẫn thi hành pháp luật như các nghị định quy định chi tiết thi hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, các thông tư hướng dẫn của bộ, ngành. Cùng với các hoạt động tạo lập môi trường chính tri, kinh tế vĩ mô ổn định, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, các hoạt động điều hành trực tiếp (như quy hoạch thu hút FDI, xúc tiến đầu tư, thẩm định cấp giấy phép đàu tư và tạo điều kiện để triển khai thực hiện dự án đầu tư), quá trình xây dựng và phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đã tạo ra khung pháp lý đảm bảo và khuyến khích cho các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam theo mục tiêu và định hướng của nhà nước. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đền thua lỗ trong các doanh nghiệp liên doanh là do đối tác nưóc ngoài đeo đuổi những mục tiêu chiến lược dài hạn, do trình độ quản lý của cán bộ Việt Nam trong liên doanh chưa đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý dẫn đến tình trạng hoặc là không nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên không bảo vệ được lợi ích của phía Việt Nam hoặc là đấu tranh bất hợp tác với nước ngoài.
Trong thời gian qua, bộ kế hoạch đầu tư đó tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến đầu tư một cách độc lập hoặc phối hợp với các bộ các ngành có liên quan như bộ Thương Mại, bộ Khoa Học Công Nghệ Và Môi Trường, phũng cụng nghệ và thương mại Việt Nam, báo đầu tư, đài truyền hỡnh Việt Nam, mang internet để tổ chức các diễn đàn, hội thảo và triển lóm, tuyờn truyền, giới thiệu cỏc văn bản đầu từ nước ngoài, sách hưỡng dẫn đầu tư nước ngoài. Trong những năm qua, công tác điều hành xuất nhập khẩu của Việt Namđó cú những cải tiến đáng kể như xoá bỏ giấy phép xuất nhập khẩu theo từng chuyến hang, cho phép các doanh nghiệp kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ cần có giấy phép kinh doanh là có thể tham gia xuất nhập khẩu hang hoá theo giấy phép chứng nhận đăng kí kinh doanh sau khi đó đăng kí mà số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tại các cục hải quan tỉnh, thành phố. Việc phá giá đồng loạt các đồng tiền của các nước trong khu vực Đông Nam Á, những nước có tỉ lệ đầu tư cao nhất vào Việt Nam và tình trạng tài chính khó khăn của các nhà đầu tư trong khu vực này đã làm hạn chế lớn đến lượng vốn đầu tư váo Việt Nam .Các giải pháp để hạn chế khủng hoảng mà Việt Nam áp dụng như thắt chặt quản lí ngoại tệ đối với cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài gây tình trạng lúng túng đối với các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực cân đối ngoại tệ.
Với độc quyền về công nghệ, khi góp vốn dưới hình thức chuyển giao công nghệ, nhà đầu tư có thể tính giá cao so với giát thị trường các thiết bị máy móc, vật tư, phí bản quyền, phí tư vấn thiết kế dẫn đến sự thiệt hại cho bên Việt Nam về tỉ lệ góp vốn cùng với tỉ lệ phân chia lợi nhuận trong suốt quá trình kinh doanh và quyền tham gia quản lý. Nâng cao năng lực khu vực kinh tế trong nước xét dưới góc độ quản lý nhà nước trước hết cần quán triệt quan điểm các doanh nghiệp Việt Nam chỉ có được sức cạnh tranh khi nó được phát triển trong một môi trường cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bước đầu trên thị trường nội địa và tiến tới trên thị trường quốc tế theo lịch trình mà Việt Nam đã cam kết tham gia trong khuôn khổ AFTA, trong hiệp định thương mại Viêt-Mỹ và lịch trình cho việc chuẩn bị gia nhập WTO. Do đó, hoạt động kiểm tra, thanh tra và giám sát phải được đổi mới phương thức hoạt động theo hướng gắn với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, chuyển từ hình thức kiểm tra trực tiếp sang hình thức giám sát thông qua thiết lập hệ thống thông tin và tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước, nâng cao năng lực của bộ máy quản lý.
Do đó, việc chính phủ mở rộng quan hệ quốc tế trên cơ sở tôn trọng việc phê chuẩn các hiệp định quốc tế về đầu tư, thương mại và dịch vụ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, bảo hộ đầu tư trong khu vực và toàn cầu, kí kết các hiệp định song phương, phát triển các hoạt động xúc tiến đầu tư và thương mại có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc khai thác có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài phục vụ cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Hoặc có nơi, có lực việc vận dụng luật pháp, chính sách thiều thống nhất, tuỳ tiện, có khi lại tuỳ vào ý chí của người thi hành công vụ… Tiến hành cải cách, sửa chữa những thiếu sót này,tức là chúng ta đã góp phần đáng kể vào việc làm thay đổi, chuỷen biênt heo chuyển hướng tích cực của môi trường đầu tư. Trước mắt, khẩn trương ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Nghị định 24/CP để Luật Đầu tư nước ngoài mới bổ sung, sửa đổi được áp dụng thống nhất, các quy định mới của luật có điều kiện đi vào và phát huy hiệu quả trong cuộc sống, thể hiện sự cởi mở, thông thoáng thực sự về môi trường đầu tư của Việt Nam. Tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp, công chức nhà nước, và công nhân kỹ thuật có trình đọ chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp hoạt động kinh tế đối ngoại, trình độ ngoại ngữ và tay nghề kĩ thuật cao, đủ khả năng để đáp ứng tốt yêu cầu thu hút và quản lý hoạt động của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Và mặc dù chúng ta vẫn luôn ý thức được rằng những người trực tiếp tham gia các hoạt động có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam đều bao gồm cả những người hoạch định chính sách, những người vận dụng pháp luật, những người lao động của Việt Nam, đứng ra bảo vệ quyền lợi của Việt Nam… nhưng vì tồn tại trong mối quan hệ vủa nhièu công việc cùng phải triển khai đồng thời ở thời kỳ của bước chuyển biến đặc biệt về nhiều mặt nên chúng ta chưa có điều kiện, chưa dành sự chú ý cho việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân… một cách cơ bản và chuyên sâu cho hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.