Thực trạng và phòng trị hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa ở đàn lợn nái ngoại tại tỉnh Thái Bình

MỤC LỤC

MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI

Xỏc ủịnh mối quan hệ giữa hội chứng M.M.A (viờm tử cung, viờm vỳ, mất sữa) ở lợn nỏi với tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy ở cỏc ủàn lợn con ủang trong thời gian bú mẹ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………3.

Lợn nái bị viêm tử cung kèm theo viêm vú

Dựa vào những biểu hiện lâm sàng sau khi sinh ở lợn nái 12 – 72 giờ bao gồm: hiện tượng sốt, tử cung tiết nhiều dịch viêm (viêm tử cung); vú sưng, núng và ủỏ lờn cú biểu hiện ủau khi sờ nắn (viờm vỳ); sữa giảm hay mất sữa (kộm hay mất sữa) chỳng tụi ủó xỏc ủịnh tỷ lệ mắc M.M.A ở Thỏi Bỡnh. Ở thể viêm tử cung kết hợp với viêm vú, lợn nái thường bị mắc viêm tử cung nhẹ, lợn có dấu hiệu hơi sốt, có thể bỏ ăn không hoàn toàn hoặc ăn không hết khẩu phần. Ở thể viêm tử cung kết hợp với mất sữa lợn nái có biểu hiện viêm tử cung nặng hơn, lợn nái sốt cao bỏ ăn không hoàn toàn, hoặc có thể bỏ ăn hoàn toàn trong 1 - 2 ngày.

Lợn con liờn tục ủũi bỳ, kờu rớt, da nhăn nheo, trong ủàn con cú biểu hiện tiờu chảy, nếu khụng ủiều trị kịp thời ủể kộo dài tỷ lệ chết của cỏc ủàn lợn con theo mẹ này sẽ tăng cao.

Bảng 4.1. Tỷ lệ lợn nái mắc hội chứng M.M.A tại các trang trại   thuộc tỉnh Thái Bình
Bảng 4.1. Tỷ lệ lợn nái mắc hội chứng M.M.A tại các trang trại thuộc tỉnh Thái Bình

Lợn bị MắC hội chứng M.M.A lười cho con bú

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………42. Dịch viêm có màu trắng xám hoặc hồng, mùi tanh, lợn nái nằm thở mạnh, lười cho con bỳ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………43.

Lợn mắc hội chứng M.M.A thể ủiển hỡnh

ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI CHỨNG M.M.A ðẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………46. Thời gian ủộng dục lại sau cai sữa trờn nhúm lợn nỏi mắc hội chứng M.M.A ở tất cả các trại khảo sát kéo dài hơn so với nhóm lợn nái không mắc. Như vậy, ủõy là nguyờn nhõn làm số lứa ủẻ/nỏi/năm giảm kộo theo giảm số lợn con/nỏi/năm, tăng giá thành sản xuất ra lợn con do phải tăng chi phí thức ăn, thuốc cho nái, tăng cụng lao ủộng.

Bình quân số lợn con sinh ra còn sống sau 24h/ổ ở lợn nái mắc M.M.A thấp hơn so với số lợn con sinh ra còn sống sau 24h/ổ ở lợn nái không bị mắc.

Bảng 4.2: Ảnh hưởng của M.M.A ủến năng suất sinh sản lợn nỏi
Bảng 4.2: Ảnh hưởng của M.M.A ủến năng suất sinh sản lợn nỏi

Trọng lượng lợn con cai sữa lúc 21 ngày tuổi thấp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………47. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………48. Kết quả khảo sỏt cho thấy hội chứng M.M.A gõy ảnh hưởng xấu ủến năng suất sinh sản của lợn nỏi thể hiện qua việc kộo dài thời gian ủộng dục lại sau cai sữa, tỷ lệ lợn con tiờu chảy tăng, từ ủú làm giảm trọng lượng lợn con lúc 21 ngày tuổi và số lợn con cai sữa/ổ.

7: Lợn mắc hội chứng M.M.A số con trên ổ ít

KẾT QUẢ THEO DếI SỰ THAY ðỔI MỘT SỐ CHỈ TIấU LÂM SÀNG CỦA LỢN MẮC HỘI CHỨNG M.M.A

Những biểu hiện lâm sàng của lợn bị mắc hội chứng M.M.A là những chỉ tiêu quan trọng giúp người chăn nuơi cĩ cơ sở để chẩn đốn sớm, cĩ biện phỏp can thiệp kịp thời. Vỡ vậy chỳng tụi tiến hành theo dừi sự biến ủổi về một số chỉ tiêu lâm sàng trên 30 lợn nái bình thường và 30 lợn nái mắc hội chứng M.M.A. So với các chỉ tiêu trên thì kết quả theo dừi trờn nỏi bỡnh thường của chỳng tụi là hoàn toàn phự hợp.

Lợn mắc hội chứng M.M.A, các chỉ tiêu sinh lý lâm sàng có sự thay ủổi rừ rệt: thõn nhiệt và tần số hụ hấp ủều tăng lờn so với bỡnh thường.

Lợn mắc hội chứng M.M.A sốt cao

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………50. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………51.

Lợn mắc hội chứng M.M.A bỏ ăn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………52.

11: Lợn mắc hội chứng M.M.A dịch viêm chảy ra nhiều 4.4 KẾT QUẢ PHÂN LẬP VÀ GIÁM ðỊNH THÀNH PHẦN VI

    Như vậy, ủiều trị viờm tử cung ngoài việc dựng khỏng sinh ủể tiờu diệt vi khuẩn là niệu pháp bắt buộc nên kết hợp các biện pháp kích thích cho tử cung co búp ủể ủẩy hết dịch viờm ra ngoài nhằm hạn chế sự bội nhiễm của nhóm vi khuẩn gây bệnh. Từ kết quả xỏc ủịnh ủược ở bảng 4.7 và dựa vào bảng ủỏnh giỏ đường kính vịng vơ khuẩn chuẩn cho thấy: mức độ mẫn cảm của tập đồn vi khuẩn cú trong dịch viờm tử cung õm ủạo của lợn nỏi với thuốc khỏng sinh là không cao. Như vậy trong thực tiễn sản xuất ủể chọn ra những thuốc khỏng sinh và hoỏ học trị liệu dựng ủiều trị bệnh viờm tử cung, õm ủạo ở lợn nỏi một cỏch kịp thời cú thể dùng phương pháp làm kháng sinh đồ ngay với tập đồn vi khuẩn cĩ trong dịch rỉ viờm của tử cung, õm ủạo lợn nỏi.

    - ðảm bảo phối giống ủỳng kỹ thuật, vụ trựng que phối, vệ sinh phần mụng và bộ phõn sinh dục sạch sẽ sau ủú rửa lại bộ phận sinh dục bằng nước cất và bụng sạch 3 - 4 lần, khi lợn ủỏi cần rửa lại kịp thời tránh làm xây sát niêm mạc tử cung, nhiễm trùng ủường sinh dục gõy viờm.

    Bảng 4.4: Thành phần vi khuẩn cú trong dịch õm ủạo, tử cung lợn nỏi  bình thường và bệnh lý
    Bảng 4.4: Thành phần vi khuẩn cú trong dịch õm ủạo, tử cung lợn nỏi bình thường và bệnh lý

    Phõn lợn thải ra phải ủược dọn ngay khụng ủể lợn nằm lờn Mùa hè căn cứ vào thời tiết mà có thể tắm cho nái ngày một lần, hoặc

    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………60. + Việc vệ sinh cho lợn nỏi cần ủược tiến hành ngay từ khi lợn nỏi mang thai, chuồng trại luụn phải ủược giữ khụ thoỏng, phõn thải ra phải ủược dọn ngay khụng ủể lợn nỏi nằm lờn phõn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………61.

    Tiến hành vệ sinh trước khi chuyển lợn lờn chuồng ủẻ Trước khi chuyển lợn lờn chuồng ủẻ cần tắm rửa kỹ cho nỏi bằng nước

    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………62.

    Cỏc mức ủộ thể trạng của lợn nỏi

    Theo Dương Thanh Liêm (1999) [10], ngoài mục tiêu giúp lợn nái có ủược thể trạng tốt trong thời gian mang thai, cần lưu ý ủến cỏc yếu tố khỏc như tỷ lệ ủậu thai, số phụi sống, trọng lượng sơ sinh, ủộ ngon miệng lỳc nuụi con ủể ủiều chỉnh lượng thức ăn theo từng giai ủoạn trong kỳ mang thai, vỡ mức năng lượng trong khẩu phần cú ảnh hưởng rất lớn ủến cỏc chỉ tiờu này. Lờ Thanh Hải và ctv (1996) [9] cũng ủề nghị mụ hỡnh ủiều chỉnh thức ăn theo cỏc giai ủoạn mang thai như sau: giai ủoạn chờ phối nờn cho nỏi ăn tự do; giai ủoạn từ phối giống ủến 85 ngày cú chửa cho ăn khẩu phần hạn chế tùy theo thể trạng, thường không quá 2,2 kg/nái/ngày. Kết quả thử nghiệm phũng hội chứng M.M.A ở lợn nỏi Như vậy nếu ỏp dụng ủầy ủủ quy trỡnh phũng hội chứng viờm tử cung, viêm vú, mất sữa trên sẽ làm giảm tỷ lệ mắc ở lợn nái, rút ngắn thời gian chờ phối sau cai sữa, tăng tỷ lệ lợn nỏi sau cai sữa phối giống lần ủầu cú chửa.

    * Bilkei và ctv (1994) [24], viêm tử cung thường xảy ra trong lúc sinh do nhiễm vi khuẩn E.coli gây dung huyết và các vi khuẩn gram dương; Urban và ctv (1983) [50], Awad và ctv (1990) [21] cũng cho biết E.coli, Streptococcus spp và Staphylococcus aureus là nguyên nhân gây bệnh; các khảo sỏt gần ủõy của Khoa Thỳ y - Trường ðại học Nụng Lõm TP Hồ Chớ Minh và các tỉnh lân cận cũng cho biết E.coli, Staphylococcus aureus, Streptococcus spp là nguyên nhân gây nhiễm trùng tử cung sau khi sinh.

    Bảng 4.8: Kết quả thử nghiệm phòng hội chứng M.M.A ở lợn nái
    Bảng 4.8: Kết quả thử nghiệm phòng hội chứng M.M.A ở lợn nái

    Hiệu quả của việc tăng cường ủiều kiện vệ sinh

    KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM ðIỀU TRỊ HỘI CHỨNG M.M.A Ở ðÀN LỢN NÁI NGOẠI

    Thớ nghiệm gồm 63 con lợn nỏi mắc bệnh hội chứng M.M.A, trong ủú chỉ ủiều trị nỏi mắc hội chứng viờm tử cung, viờm vỳ và mắc hội chứng viờm tử cung, mất sữa, chia ủều cho cỏc lụ. Kết quả nghiờn cứu này phự hợp với nghiờn cứu của tác giả Nguyễn Văn Thanh (2003) [16] khi nghiên cứu tình hình mắc bệnh viờm tử cung ở ủàn lợn nỏi ngoại nuụi ở ủồng bằng Sụng Hồng, tỏc giả cho biết khi tiêm PGF2α kết hợp với lugol 0,1% thụt rửa tử cung ngày 1 lần cho hiệu quả rất cao, rỳt ngắn thời gian ủiều trị cũng như thời gian ủộng dục lại của lợn nỏi. Tác giả cho biết PGF2α tạo ra những cơn co bóp nhẹ nhàng giống như những cơn co búp sinh lý ở tử cung giỳp ủẩy cỏc chất bẩn và dịch rỉ viờm ra ngoài, nhanh chúng hồi phục cơ tử cung, phỏ vỡ thể vàng giỳp gia sỳc ủộng dục trở lại.

    Kết hợp với Iodine trong Lugol cú tỏc dụng sỏt trựng, ủồng thời qua niờm mạc tử cung Iodine ủược hấp thu giỳp cơ tử cung hồi phục rất nhanh chúng, buồng trứng hoạt ủộng, noón bao bao phỏt triển, làm xuất hiện lại chu kỳ ủộng dục.

    Bảng 4.10: Kết quả thử nghiệm ủiều trị hội chứng M.M.A và khả năng sinh sản ở  lợn nỏi sau khi khỏi bệnh
    Bảng 4.10: Kết quả thử nghiệm ủiều trị hội chứng M.M.A và khả năng sinh sản ở lợn nỏi sau khi khỏi bệnh

    KẾT QUẢ KẾT HỢP ðIỀU TRỊ LỢN CON BỊ TIÊU CHẢY VỚI ðIỀU TRỊ HỘI CHỨNG VIÊM TỬ CUNG, VIÊM VÚ, MẤT SỮA

    Qua biểu ủồ trờn chỳng ta nhận thấy phỏc ủồ III cho hiệu quả cao nhất tỷ lệ lợn nỏi khỏi bệnh, tỷ lệ ủậu thai sau một chu kỡ ủều ủạt trờn 95%. Qua ủú ta thấy: hội chứng M.M.A ở lợn mẹ và bệnh tiờu chảy ở lợn con ủang trong giai ủoạn theo mẹ cú mối quan hệ với nhau. Khi ủiều trị cần tiến hành kết hợp ủiều trị cả mẹ và con thỡ hiệu quả ủiều trị bệnh tiờu chảy lợn con cao hơn rất nhiều.

    Như vậy, ta phải có biện pháp phòng hội chứng M.M.A một cỏch triệt ủể nhằm tăng năng suất sinh sản cho lợn nỏi, hạn chế tiờu chảy cho lợn con theo mẹ, ủồng thời phải theo dừi lợn mẹ và lợn sau khi sinh ủể phỏt hiện và ủiều trị bệnh kịp thời gúp phần làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy ở ủàn con.

    Bảng 4.11 và biểu ủồ 4.4 cho thấy, lụ II cú 98,53% con khỏi bệnh  và thời gian ủiều trị ngắn hơn, trung bỡnh chỉ sau 2,1 ngày lợn con ủó hết  triệu chứng tiờu chảy
    Bảng 4.11 và biểu ủồ 4.4 cho thấy, lụ II cú 98,53% con khỏi bệnh và thời gian ủiều trị ngắn hơn, trung bỡnh chỉ sau 2,1 ngày lợn con ủó hết triệu chứng tiờu chảy