MỤC LỤC
Hay Luật xây dựng ghi ” Dự án đầu t− xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất l−ợng công trình hoặc sản phẩm/ dịch vụ trong một thời gian nhất định”. Nói một cách tổng quát “dự án đầu t−” là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất l−ợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác.
Trong tất cả các giai đoạn từ khi chuẩn bị đầu t− đến khi kết thúc xây dựng đ−a dự án vào khai thác vận hành thì giai đoạn chuẩn bị đầu t− là quan trọng nhất, nó tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở các giai. Từ ý tưởng xuất hiện do một nhu cầu nào đó đến việc luận chứng về mọi khía cạnh để biến ý tưởng thành thực tế, hay nói cách khác, giai đoạn chuẩn bị đầu t− bắt đầu từ khi có ý đồ đầu t− cho đến khi đ−ợc cấp giấy phép đầu t−.
Kết thúc giai đoạn này là đến giai đoạn thẩm định dự án đầu t−. Thành công của dự án phụ thuộc khá lớn vào chất l−ợng và sự chuẩn bị kỹ l−ỡng của các kế hoạch trong giai đoạn này. Theo Nghị định số 112/2006/NĐ-CP của Chính phủ, nội dung thẩm định dự án đầu t− xây dựng công trình bao gồm 2 phần: thẩm định dự án đầu t− của người quyết định đầu tư và thẩm định thiết kế cơ sở của cơ quan có thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở. Nội dung thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình của người quyết. a) Xem xét các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả của dự án, bao gồm: sự cần thiết đầu t−; các yếu tố đầu vào của dự án; quy mô, công suất, công nghệ, thời gian, tiến độ thực hiện dự án; phân tích tài chính, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án;. b) Xem xét các yếu tố đảm bảo tính khả thi của dự án, bao gồm: sự phù hợp với quy hoạch; nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên (nếu có); khả năng giải phóng mặt bằng, khả năng huy động vốn đáp ứng tiến độ của dự án; kinh nghiệm quản lý của chủ đầu t−; kết quả thẩm định thiết kế cơ sở; khả năng hoàn trả vốn vay; giải pháp phòng, chống cháy nổ; các yếu tố ảnh hưởng đến dự án nh− quốc phòng, an ninh, môi tr−ờng trên cơ sở ý kiến bằng văn bản của các cơ quan liên quan và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Nội dung thẩm định thiết kế cơ sở của cơ quan có thẩm quyền:. a) Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với quy hoạch xây dựng; sự kết nối với các công trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào;. b) Việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng, môi tr−ờng, phòng chống cháy nổ;. c) Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức t− vấn, năng lực hành nghề của cá nhân lập thiết kế cơ sở theo quy định. - Đối với các dự án phải lập Báo cáo đầu t− xây dựng công trình (dự án lớn phải đ−ợc Quốc hội hoặc Thủ t−ớng Chính phủ cho phép đầu t−): cần thẩm. định sự phù hợp của dự án đầu t− với Báo cáo đầu t− xây dựng công trình đã. - Sự phù hợp của thiết kế cơ sở về quy hoạch xây dựng, quy mô xây dựng, công nghệ, công suất thiết kế, cấp công trình; các số liệu sử dụng trong thiết kế, các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng; các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật so với yêu cầu của dự án. - Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với phương án kiến trúc đã được lựa chọn thông qua thi tuyển đối với các dự án có thi tuyển phương án kiến trúc. - Sự hợp lý của các giải pháp thiết kế trong thiết kế cơ sở. - Kiểm tra điều kiện năng lực hoạt động của tổ chức t− vấn, năng lực hành nghề của cá nhân lập dự án và lập thiết kế cơ sở theo quy định của Bộ X©y dùng. Ngoài ra, nội dung về thẩm định dự án đầu t− còn đ−ợc quy định chi tiết trong các văn bản sau:. Người quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ chức thẩm định dự án trước khi phê duyệt. Đầu mối thẩm định dự án là đơn vị chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư. Đơn vị đầu mối thẩm định dự án có trách nhiệm gửi hồ sơ dự án lấy ý kiến thẩm định thiết kế cơ sở của cơ quan có thẩm quyền và lấy ý kiến các cơ quan liên quan để thẩm định dự án. Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước về các dự án đầu tư để tổ chức thẩm định dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định. đầu t− và dự án khác nếu thấy cần thiết. Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà n−ớc:. a) Cơ quan cấp Bộ tổ chức thẩm định dự án do mình quyết định đầu t−. Đầu mối tổ chức thẩm định dự án là đơn vị chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu t−;. b) ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định dự án do mình quyết định. Sở Kế hoạch và Đầu t− là đầu mối tổ chức thẩm định dự án. ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã tổ chức thẩm định dự án do mình quyết định đầu t−. Đầu mối thẩm định dự án là đơn vị có chức năng quản lý kế hoạch ngân sách trực thuộc người quyết định đầu tư. Đối với dự án khác thì người quyết định đầu tư tự tổ chức thẩm định dự án. Đối với dự án đầu t− xây dựng công trình đặc thù thì việc thẩm định dự. Trong đó Nghị định này quy định công trình đặc thù là các công trình liên quan đến bí mật nhà nước, công trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp và công trình tạm. Thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở:. a) Đối với dự án quan trọng quốc gia và dự án nhóm A, không phân biệt nguồn vốn, việc thẩm định thiết kế cơ sở đ−ợc thực hiện nh− sau:. Bộ Công nghiệp tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự. án đầu t− xây dựng công trình hầm mỏ, dầu khí, nhà máy điện, đ−ờng dây tải. điện, trạm biến áp, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, chế tạo máy, luyện kim và các công trình công nghiệp chuyên ngành;. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án đầu t− xây dựng công trình thuỷ lợi, đê điều;. Bộ Giao thông vận tải tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án đầu t− xây dựng công trình giao thông;. Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án. đầu t− xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp vật liệu xây dựng, hạ tầng kỹ thuật đô thị và các dự án đầu tư xây dựng công trình khác do Thủ tướng Chính phủ yêu cầu. Riêng đối với dự án đầu tư xây dựng một công trình dân dụng dưới 20 tầng thì Sở Xây dựng tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở. Đối với dự án bao gồm nhiều loại công trình khác nhau thì Bộ chủ trì tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở là một trong các Bộ nêu trên có chức năng quản lý loại công trình quyết định tính chất, mục tiêu của dự án. Bộ chủ trì tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở có trách nhiệm lấy ý kiến bằng văn bản của các Bộ, ngành quản lý công trình chuyên ngành và cơ quan liên quan để thẩm định thiết kế cơ sở. b) Đối với các dự án nhóm B, C, không phân biệt nguồn vốn, trừ các dự. án nhóm B, C quy định tại điểm c, điểm d khoản này, việc thẩm định thiết kế cơ sở đ−ợc thực hiện nh− sau:. Sở Công nghiệp tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự. án đầu t− xây dựng công trình hầm mỏ, dầu khí, nhà máy điện, đ−ờng dây tải. điện, trạm biến áp, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, chế tạo máy, luyện kim và các công trình công nghiệp chuyên ngành;. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án đầu t− xây dựng công trình thuỷ lợi, đê điều;. Sở Giao thông vận tải tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án đầu t− xây dựng công trình giao thông;. Sở Xây dựng tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự. án đầu t− xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp vật liệu xây dựng và các dự án đầu t− xây dựng công trình khác do Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh yêu cầu. Riêng dự án đầu t− xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị thì Sở Xây dựng hoặc Sở Giao thông công chính hoặc Sở Giao thông vận tải tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở phù hợp với chức năng, nhiệm vụ do ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định. Đối với dự án bao gồm nhiều loại công trình khác nhau thì Sở chủ trì tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở là một trong các Sở nêu trên có chức năng quản lý loại công trình quyết định tính chất, mục tiêu của dự án. Sở chủ trì tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở có trách nhiệm lấy ý kiến bằng văn bản của các Sở quản lý công trình chuyên ngành và cơ quan liên quan để thẩm định thiết kế cơ sở. c) Đối với các dự án nhóm B, C do Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, các tập đoàn kinh. tế và Tổng công ty nhà n−ớc đầu t− thuộc chuyên ngành do mình quản lý thì. các Bộ, doanh nghiệp này tự tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở sau khi có ý kiến của địa phương về quy hoạch xây dựng và bảo vệ môi trường. d) Đối với các dự án nhóm B, C có công trình xây dựng theo tuyến qua nhiều địa phương thì Bộ được quy định tại điểm a khoản này tổ chức thẩm.
Lập kế hoạch đòi hỏi một năng lực khám phá, tiên đoán trước và là một nghệ thuật vì trong quá trình lập dự án, những ng−ời thực hiện không thể chỉ xem xét các vấn đề dự án trong một khuôn khổ kế hoạch mà ở một mức độ tri thức hơn, họ không chỉ am t−ờng thấu hiểu hết những ý t−ởng, hàm ý của dự án mà còn biểu lộ thiện chí trong mỗi b−ớc đi của dự án. Cỏc nhà quản lý dự ỏn tổ chức và lập kế hoạch bằng cỏch xỏc định rừ một mạng l−ới nhân lực của bộ phận lập dự án (sau đây tạm gọi là ban dự án) bao gồm chuyên gia từ nhiều phòng, ban khác nhau có trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của dự án. Ví dụ: một dự án hợp tác với n−ớc ngoài thì. ngoài các chuyên gia về ngành hợp tác còn cần một số thành viên thông thạo ngoại ngữ để liên hệ với phía đối tác. Tùy theo mức độ phức tạp của dự án và nguồn nhân lực huy động, nhà quản lý có thể cơ cấu ban dự án theo một trong hai hình thức: cơ cấu tổ chức trực tiếp hoặc cơ cấu nhiều cấp tổ chức. Cơ cấu trực tiếp là cơ cấu trong đó nhà quản lý giữ liên lạc với từng thành viên của ban, và cơ cấu này đ−ợc sử dụng khi không cần có lớp thông báo trung gian. Cơ cấu này t−ơng tự nh− một phòng nhỏ mà trong đó người phụ trách giám sát từng thành viên. Cơ cấu này có −u điểm là đơn giản, tiếp xúc trực tiếp và không có sự quan liêu - vấn đề nảy sinh khi có lớp quản lý trung gian. Cơ cấu nhiều lớp tổ chức là cần thiết khi ban dự án bao gồm nhiều thành viên nội bộ và bên ngoài, khi chức năng theo dõi và giám sát chiếm phần lớn thời gian quản lý. Trong tr−ờng hợp này, nhà quản lý dự án cần có năng lực trong việc giao nhiệm vụ ủy quyền cho một trợ lý theo dõi công việc, giám sát lịch trình dự án trong nội bộ và duy trì mối tiếp xúc nhất định bên. Tuy nhiên, nhà quản lý phải giữ liên lạc chặt chẽ với các thành viên của ban và cần tránh nảy sinh một hệ thống quan liêu làm mất hiệu quả quản lý dự. Mục tiêu của cơ cấu nhiều cấp tổ chức là san sẻ trách nhiệm cho các cấp quản lý. c) Thông báo triển khai dự án. Việc đ−a dự án vào vạch xuất phát thuận lợi phụ thuộc vào: phong cách lãnh đạo, cách xác định và tổ chức ban đầu của ban dự án cũng nh− lịch trình và ngõn sỏch. Tuy nhiờn, việc đưa ra thụng bỏo rừ mục đớch, phương phỏp ra quyết định và cách giải quyết các vấn đề này trong quá trình thực hiện cho các thành viên ban dự án là rất cần thiết. Để thông báo về việc đ−a dự án vào vạch xuất phát nên tổ chức một hội nghị triển khai dự án. Kinh nghiệm cho thấy, một hội nghị triển khai dự án có thể tiết kiệm nhiều thời gian và công sức sau này, và có thể trách đ−ợc hiểu lầm về mức độ thẩm quyền cũng nh− bản chất nhiệm vụ đ−ợc giao. Việc thông báo rộng rãi về dự án sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên của ban dự án trong quá trình thực hiện công việc vì. nhiều khi họ cần sự hỗ trợ của nhiều bộ phận khác nhau trong công ty mà không phải chỉ ở phòng ban họ làm việc. Mỗi dự án có thể thực hiện hiệu quả hơn nếu có một hội nghị triển khai dự án, ở đó có các thành phần từ các bộ phận chuyên môn khác nhau tham dự. Cuộc họp không chỉ dừng ở mức độ thông đạt các yêu cầu về dự án, mà còn về mặt tâm lý, tạo nên môi tr−ờng dễ cảm thông, điều hòa các ý t−ởng cũng nh−. hành động thống nhất hơn. Một khi mọi người hiểu nhà quản lý dự án sẽ làm gì thì công tác tổ chức và thiết lập liên hệ với các nguồn lực cần thiết sẽ trở nên dễ dàng hơn. Việc tổ chức thông báo triển khai dự án cũng cần mời thêm các đại diện của chính quyền địa phương tại địa điểm xây dựng dự án, các cơ quan quản lý có liên quan để thực hiện chức năng quản lý của mình cũng nh− hỗ trợ cho dự. án trong tr−ờng hợp cần thiết. d) Thiết lập mục tiêu của ban dự án. Mục tiêu dự án là cái đích cần đạt của dự án còn mục tiêu của ban dự án là nhằm để hoàn thành dự án, để làm cho dự án thành hiện thực với sự nỗ lực của tập thể trong một khuôn khổ các nguồn tài nguyên có giới hạn. Sau cuộc họp thông báo nhà quản lý cần bố trí cuộc họp ban dự án. Trong phiên họp ban dự án lần đầu ng−ời chỉ huy cần thông báo cho các thành viên rõ phần công việc của từng ng−ời. e) Lịch trình ban đầu.
Nền tảng tổng thể của quá trình kiểm soát là sự so sánh tiến độ và chi phí giữa kế hoạch và thực tế để khi cần sẽ tiến hành các hành động điều chỉnh, đảm bảo cho dự án đi theo đúng quỹ. Giỏm sỏt là quỏ trỡnh theo dừi kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình thực hiện, báo cáo hiện trạng và đề xuất biện pháp giải quyết các v−ớng mắc trong quá trình thực hiện, nghiệm thu đ−a dự án vào sử dụng.
Trường hợp Chủ đầu t− thành lập Ban quản lý dự án thì Ban quản lý dự án phải chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật và Chủ đầu t− về nhiệm vụ và quyền hạn đ−ợc giao. - Mô hình chìa khóa trao tay: Mô hình tổ chức dự án dạng chìa khóa trao tay là hình thức tổ chức, trong đó Ban quản lý dự án không chỉ là đại diện toàn quyền của Chủ đầu t− mà còn là “chủ “ của dự án.
- Đối với tr−ờng hợp thuê t− vấn quản lý dự án: Tổ chức t− vấn quản lý dự án có thể hoặc không cần thành lập Ban quản lý dự án, nh−ng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về các nội dung đã cam kết trong hợp. Trên cơ sở vận dụng kiến thức từ Chương này để từ đó đánh giá được trình độ quản lý dự án đầu t− ở Tổng công ty Khoáng sản - TKV, làm cơ sở cho việc hoạch định các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý dự án đầu t− tại Tổng công ty Khoáng sản - TKV.
Các khoáng sản nói trên, trong đó chủ yếu là kim loại màu có ý nghĩa sống còn trong việc phát triển các ngành công nghiệp chế tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước và cả giai đoạn tiếp theo xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, ngoài các ý nghĩa kinh doanh đơn thuần vì nó trực tiếp. Cùng với những lĩnh vực kinh doanh đa ngành mới, Tổng công ty cũng vẫn duy trì phát triển các ngành nghề có thể nói là truyền thống nh−: vật liệu xây dựng, các hoạt động cung ứng vật tư, thương mại; các dịch vụ khoan và thăm dò địa chất, xây lắp, t− vấn đầu t−, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đào tạo, y tế,.
Xây dựng cuộc sống tinh thần lành mạnh và đảm bảo sức khỏe để làm việc lâu dài. Tóm lại, để công tác quản lý dự án đầu tư có hiệu quả hơn, trước hết Tổng công ty phải có những định hướng đối với các giải pháp cụ thể về phát triển nguồn nhân lực quản lý, giải pháp hoàn thiện công tác quản lý, giải pháp về vốn đầu t−.
Ngoài các lớp đào tạo tiếng Anh về nghiệp vụ quản lý, Tổng công ty cần thường xuyên tổ chức các lớp học nâng cao trình độ quản lý sản xuất cho các cán bộ quản lý tại các n−ớc Nhật, Ba Lan, Trung Quốc là những nước có truyền thống trong ngành khai thác, đặc biệt là khai thác quặng và ngành luyện kim. - Khối l−ợng cần học pháp luật về đầu t− xây dựng có sử dụng vốn nhà nước dự kiến khoảng 200 tiết, để tránh ảnh hưởng đến công việc thường xuyên, cần sắp xếp học tập trung vào thứ bảy hàng tuần và tập trung từng chuyên đề, bắt buộc tất cả các cán bộ, nhân viên thuộc thành phần nh− ghi trên bảng 3.3 tham dự học nghiêm túc.
- Tiết kiệm chi phí photo, chi phí đầu t− máy photo, giấy photo, giấy in, không cần tuyển người photo (khoảng trên 100 triệu đồng/năm). - Kỹ năng máy tính và ứng dụng tin học của nhân viên sẽ tăng lên cao theo xu h−ớng ứng dụng tin học của nhân loại. 3.4 Giải pháp 2: Hoàn thiện công tác quản lý chung đối. Quá trình chỉ là thứ tự hoạt động để cho ra một kết quả. Quá trình quản lý dự án căn cứ vào việc thực hiện các hoạt động của dự án theo thứ tự để đề ra kế hoạch dự án, sau đó từng bước thực hiện các công việc trong dự án. Khi tiến hành quản lý dự án, trước hết phải đề ra kế hoạch. Bản kế hoạch đó sẽ đưa ra cách làm cụ thể để hoàn thành kế hoạch theo đúng thời gian đặt ra, quá. trình lên kế hoạch bao gồm các b−ớc sau:. - Xỏc định rừ mục tiờu dự ỏn: điều này cần cú sự thống nhất chung của chủ đầu tư và người thực hiện dự án nhằm hạn chế những bất đòng phát sinh trong quá trình thực hiện dự án, nhất là đối với những dự án có đặc thù riêng nh− các dự án khai thác khoáng sản;. - Căn cứ vào phạm vi công việc của dự án để phân loại dự án: thông th−ờng các dự án lớn sẽ khiến nhà quản lý khó nhận biết những chỗ sai sót nh−ng nếu tiến hành thực hiện theo từng b−ớc, từng giai đoạn thì một dự án dù phức tạp, khó khăn cũng trở nên đơn giản, dễ dàng hơn;. - Xác định hoạt động cụ thể để hoàn thành mỗi dự án nhỏ;. - Tiến hành bố trí thời gian, quy định thời gian chuẩn để hoàn thành mỗi hoạt động của dự án nhằm khống chế tiến độ, đảm bảo chắc chắn hoàn thành dự án theo đúng thời gian yêu cầu;. - Tiến hành dự trù kinh phí và nguồn lực cần thiết cho mỗi hoạt động của dự án cũng nh− tổng chi phí của dự án. Thực tế cho thấy, nhiều dự án trong Tổng công ty không hoàn thành. đúng thời gian hoặc v−ợt giá thành trù tính ban đầu hoặc không đáp ứng về mặt tiêu chuẩn. Tất cả những điều này đều liên quan trực tiếp đến việc lên kế hoạch tr−ớc khi thực hiện dự án. Vì thế, tr−ớc khi thực hiện dự án cần có một thời gian nhất định để lên kế hoạch chu toàn. Đối với các dự án lớn, thời gian chuẩn bị và lên kế hoạch thậm chí nhiều hơn cả thời gian thực hiện. c) Tập hợp nguồn lực. Nhà quản lý dự ỏn tổ chức và lập kế hoạch bằng cỏch xỏc định rừ một mạng l−ới nhân lực bao gồm chuyên gia từ nhiều phòng, ban khác nhau có trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của dự án. Ví dụ: một dự án hợp tác với n−ớc ngoài thì ngoài các chuyên gia về chuyên ngành hợp tác còn cần một số thành viên thông thạo ngoại ngữ để liên hệ với phía đối tác. Tùy theo mức độ phức tạp của dự án và nguồn nhân lực huy động, nhà quản lý có thể cơ cấu dự án theo một trong hai hình thức: cơ cấu tổ chức trực tiếp hoặc cơ cấu nhiều cấp tổ chức. Cơ cấu trực tiếp là cơ cấu trong đó nhà quản lý giữ liên lạc với từng thành viên của đội, và cơ cấu này đ−ợc sử dụng khi không cần có lớp thông báo trung gian. Cơ cấu này t−ơng tự nh− một phòng nhỏ mà trong đó người phụ trách giám sát từng thành viên. Cơ cấu này có −u điểm là đơn giản, tiếp xúc trực tiếp và không có sự quan liêu - vấn đề nảy sinh khi có lớp quản lý trung gian. Cơ cấu nhiều cấp tổ chức là cần thiết khi đội dự án bao gồm nhiều thành viên nội bộ và bên ngoài, khi chức năng theo dõi và giám sát chiếm phần lớn thời gian quản lý. Trong tr−ờng hợp này, nhà quản lý dự án cần có năng lực trong việc giao nhiệm vụ ủy quyền cho một trợ lý theo dõi công việc, giám sát lịch trình dự án trong nội bộ và duy trì mối tiếp xúc nhất định bên ngoài. Tuy nhiên, nhà quản lý phải giữ liên lạc chặt chẽ với các thành viên của ban và cần tránh nảy sinh một hệ thống quan liêu làm mất hiệu quả quản lý dự. Mục tiêu của cơ cấu nhiều cấp tổ chức là san sẻ trách nhiệm cho các cấp quản lý. Đối với các cơ cấu quản lý này, Tổng công ty có thể tuỳ theo mức độ của dự án để áp dụng cho phù hợp. Với các dự án quy mô lớn nh− xây dựng một nhà máy điện hoặc xây mới mỏ khai thác thì cơ cấu nhiều cấp phải đ−ợc. áp dụng vì Ban quản lý dự án sẽ gồm nhiều thành viên và không thể tiếp xúc trực tiếp với tất cả các thành viên. Với các dự án quy mô nhỏ nh− dự án hợp tác về môi tr−ờng giữa Tổng công ty và các tổ chức quốc tế hiện nay thì có thể. áp dụng cơ cấu tổ chức trực tiếp do số l−ợng các thành viên ban điều hành dự. án không nhiều và th−ờng xuyên có thể liên hệ trực tiếp với nhau. Việc phân loại dự án để áp dụng những phân cấp này sẽ mang lại tính hiệu quả cao trong công tác quản lý dự án. d) Xây dựng đội ngũ dự án hiệu qủa cao. Mỗi tổ chức đều có mục tiêu của mình, đội ngũ dự án cũng không ngoại lệ. Vì mục tiêu chung này mà các thành viên trong dự án liên kết, phối hợp với nhau cùng phấn đấu để thực hiện mục tiêu đó. - Đội ngũ dự án có cùng một mong muốn, đây chính là nguyên nhân chủ quan để đội ngũ tồn tại. Mỗi thành viên trong đội ngũ đều phải hiểu điều này thì mới có thể cống hiến hết sức lực và trí tuệ của mình để thực hiện mong muốn đó. - Đội ngũ dự án có mục tiêu chung rõ ràng, mục tiêu này chính là nguyện vọng chung đ−ợc cụ thể hóa trong hoàn cảnh khách quan, đồng thời có sự điều chỉnh hợp lý tùy theo sự thay đổi của hòan cảnh. Các thành viên trong đội ngũ nên hiểu rằng việc thực hiện mục tiêu chung là cách làm có hiệu quả nhất để đạt tới nguyện vọng chung. - Các thành viên trong đội ngũ phải hiểu rằng thực hiện mục tiêu dự án là việc rất quan trọng với tổ chức. - Nguyện vọng và mục tiêu chung của đội ngũ bao gồm nguyện vọng và mục tiêu chung của từng cá nhân, nó thể hiện đầy đủ lợi ích và ý chí cá nhân,. đồng thời nó còn có sức thu hút và kích thích sự phát triển của các thành viên trong đội ngũ. - Thông qua sự đánh giá và lựa chọn, đội ngũ có thể đề ra và thi hành các chiến l−ợc có hiệu quả nhất. Các thành viên trong đội ngũ là mấu chốt quan trọng quyết định sự thành công của dự án. Họ là nhân tố tích cực thực hiện mục tiêu dự án. Các thành viên đội ngũ có tố chất cao cần có những đặc điểm sau:. - Phải có kiến thức chuyên ngành, chức năng và kinh nghiệm khác nhau. - Không chỉ bổ sung cho nhau về chức năng mà còn cần có sự dung hòa về phẩm chất và tính cách. - Không chỉ cần có kĩ thuật chuyên ngành cao mà còn phải có khả năng giao tiếp tốt. - Không chỉ cạnh tranh với nhau mà còn phải hợp tác với nhau, giúp đỡ, thúc đẩy và học tập lẫn nhau, từ đó không ngừng nâng cao năng lực và tố chất bản thân. - “Kiến thức không giống trí lực, trí lực không giống tố chất, tố chất không giống năng lực, năng lực không giống giác ngộ”. Vì thế, các thành viên trong đội ngũ không chỉ cần có kiến thức phong phú, trí lực cao, tố chất tốt, năng lực giỏi mà quan trọng hơn còn phải có sự giác ngộ cao, tức là không ngừng tu d−ỡng phẩm chất cao quý, dám đảm nhận trách nhiệm mà đội ngũ giao cho. e) Quản trị rủi ro, kiểm toán trong đầu t−. - Mở rộng và nâng cao hiệu quả mạng l−ới thông tin - mạng máy tính nội bộ Tổng công ty, đ−a nhiều thông tin lên mạng để khai thác, nâng cao hiệu quả quản lý (Thông tin: hàng mua vào bán ra, tiền vào - tiền ra, dữ. liệu địa chất, dữ liệu môi trường, định mức kinh tế kỹ thuật, dữ liệu kỹ thuật công nghệ, báo cáo thống kê..). f) Công tác kiểm tra giám sát đầu t−: tăng c−ờng quản lý vốn. Từ Tổng công ty đến các công ty con phải tự kiểm tra, báo cáo và tự chịu trách nhiệm về sự trung thực của số liệu, tài liệu báo cáo trong quản lý đầu t− và xây dựng. g) Đổi mới về chất l−ợng quản lý: t− duy sáng tạo trong quản lý, thực thi nhiệm vụ, giải quyết các mẫu thuẫn giữa phát huy nội lực và thực hiện pháp luật về đầu t−, đấu thầu trên cơ sở Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty.
Có thể cho rằng chấp nhận một ngân sách không đầy đủ có thể là điều phù hợp ở giai đoạn hình thành dự án, nh−ng cái giá phải trả là ở chỗ, nhà quản lý dự án không những sẽ phải giải trình một cách khó khăn mức chênh lệch cho ban điều hành cấp cao nhất chấp nhận, mà còn tạo ra nghi ngờ về khả nằng quản lý với t−. Nguyên nhân có thể rất nhiều: chi sai nội dung, năng suất thực hiện công việc thấp, lãng phí tài nguyên..; Nếu trong một pha thực hiện dự án có thể tiết kiệm đ−ợc một khoản chi phí nào đó, đ−ợc biểu hiện ở nhiều mặt: nhân công, thời gian, nguyên vật liệu.
Cần điều chỉnh kịp thời kế hoạch bố trí vốn cho các công trình 3 tháng 1 lần, không để xảy ra tình trạng công trình thì thừa vốn đã đăng ký, trong khi công trình khác lại phải chờ vốn hoặc sử dụng nguồn vốn khác không đúng trong quyết định đầu t− (một số công trình vì lý do này nên rất khó khăn khi quyết toán). - Đề nghị Phó Tổng giám đốc phụ trách đầu t− xây dựng chỉ đạo Phòng Kế hoạch và Đầu t− nghiên cứu, đề xuất cho Hội đồng quản trị Tổng công ty sửa đổi, bổ sung (hoặc ban hành quy định mới thay thế) quy định về phân cấp quyết định đầu t−, ủy quyền quyết định đầu t− của Tổng công ty, với mục tiêu giảm tối đa thủ tục hành chính trong đầu t− giữa Tổng công ty và các công ty con, thực hiện nguyên tắc phân cấp mạnh cho các Công ty con gắn liền với trách nhiệm.