MỤC LỤC
Đây cũng là loại giá chuyển toa xe hàng thép đúc ,tính năng động lực tốt,đợc nhập vào ta từ rất lâu ,loại này có kết cấu không gọn , dễ hỏng trong quá trình vận dụng ,số lợng giá chuyển loại này ở nớc ta hiện chỉ có khoảng 237 chiếc. Đây cũng là loại giá chuyển toa xe hàng thép đúc ,có độ bền tơng đối cao chế tạo đơn giản ,loại giá chuyển này do lịch sử để lại với số lợng rất ít khoảng 151 chiếc.
+Má giá thép đúc , cối chuyển dới đúc liền xà nhún , giảm chấn ma sát xà nhún ,xà hãm đúc liền , kiểu trợt , một hệ lò xo trung ơng. +Má giá thép đúc , cối chuyển dới đúc liền xà nhún , giảm chấn ma sát xà nhún xà hãm đúc liền , kiểu trợt , một hệ lò xo trung ơng.
Đánh giá u nh ợc điểm của các loại GCH toa xe hàng đang sử dụng ở Việt.
Giá chuyển hớng trong quá trình làm việc phải chịu tác dụng của rất nhiều loại lực khác nhau nh: thẳng đứng tĩnh và động, tải trọng thẳng đứng đối xứng chéo tác dụng lên giá chuyển, lực ngang hông do lực gió và lực ly tâm gây ra, lực thẳng đứng và lực nằm ngang do tác dụng tơng hỗ giữa bánh xe và đờng ray, lực. Mài mòn xuất hiện tại các bề mặt ma sát có chuyển động tơng đối với nhau trên giá chuyyển 34B xuất hiện tại các vị trí : mài mòn tại các mặt cối chuyển hớng , các bề mặt mang trợt hộp dầu , mài mòn tại bề mặt con trợt , các khớp liên kết , các chi tiết trục , ắc , lỗ tai treo xà hãm , mài mòn mặt lăn và gờ bánh xe….
Trong sửa chữa hàng ngày cũng nh trong sửa chữa định kỳ toa xe đối tợng sửa chữa chủ yếu là những chi tiết bị mài mòn. Mài mòn là sự thay đổi kích thớc do ma sát gây ra trong quá trình làm việc của hai vật tiếp xúc với vận động tơng đối với nhau. Ma sát là lực cản sinh ra giữa hai bề mặt tiếp xúc, khi có tải trọng tác dụng và có sự dịch chuyển tơng đối giữa hai bề mặt.
- Điều kiện phát sinh: loại mài mòn này phát sinh khi ma sát giữa hai bề mặt tiếp xúc là ma sát khô, áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc lớn, tốc độ dịch chuyển tơng. - Quá trình mài mòn: dới áp lực lớn những hạt kim loại sẽ bị biến dạng dẻo và dính lại với nhau. Khi có sự dịch chuyển tơng đối sẽ sinh ra nứt gãy làm kim loại bị bong ra tạo thành sản phẩm mài mòn.
- Đặc điểm của quá trình mài mòn nứt gãy : là lực cản rất lớn, hệ số ma sát f. Khi vận tốc tơng đối tăng đến một trị số nhất định thì mài mòn chuyển sang dạng khác.
- Điều kiện phát sinh: mài mòn này phát sinh trong điều kiện ma sát khô hoặc nửa khô, tải trọng lớn, tốc độ tơng đối lớn. - Quá trình mài mòn: dới tác dụng tổng hợp của các nhân tố, trên bề mặt kim loại sẽ sinh ra nhiệt rất lớn làm cho kim loại bị mềm ra, sức bên giảm (nếu ở nhiệt. độ cao thì kim loại thể bị chảy) và phát sinh quá trình mài mòn.
Khí thể của môi trờng: Trong quá trình mài mòn nếu mặt ma sát làm việc trong một môi trờng có khả năng ôxy hoá mạnh thì tác dụng ôxy hoá mặt ma sát càng nhanh và do đó làm khả năng mài mòn tăng lên hoặc tác dụng làm cho biến chất dầu bôi trơn làm tác dụng bôi trơn của nó kém đi. Đối với thép mà nói thì tính chịu mài mòn của thép cao cácbon lớn hơn tính chịu mài mòn của thép thấp cácbon, trong các tổ chức của thép thì tổ chức máctenxit có tính chịu mài mòn cao nhất. Độ cứng mặt ngoài của các chi tiết có tác dụng rất lớn trong việc nầng cao tính chịu mài mòn , độ cứng mặt ngoài tăng lên sẽ làm cho lợng hao mòn giảm xuống , hình 2.16 thể hiện lợng mài mòn và độ cứng mặt ngoài.
Dạng ăn mòn này có phát sinh các dòng điện tử chuyển động giữa các vùng kim loại khác nhau và các dòng ion chuyển động trong dung dịch điện ly theo một hớng nhất định, từ vùng điện cực này đến vùng điện cực khác của kim loại. Hầu hết những kim loại nào có tỷ dung nhỏ hơn 1 đều không thể hình thành lớp bảo vệ hoàn chỉnh .Bởi vì lớp ôxít đợc hình thành không thể che kín mặt ngoài kim loại ,ngợc lại nếu tỷ số này quá lớn khi hình thành lớp bảo vệ có thể vì thể tích dãn nở mà phá hoại tính hoàn chỉnh của lớp này nên tác dụng bảo vệ của nó giảm xuống .Thép có tỷ dung 2.14 cho nên lớp ôxít sắt hầu nh không có tác dụng bảo vệ. Để giảm ăn mòn điện hóa ngời ta làm cho thép có tổ chức 1 pha với thành phần đồng nhất hoặc làm cho thế điện cực của 2 pha phe ít và xê men tít trong thép ít chênh lệch nhau, sinh ra dòng ăn mòn nhỏ, tăng tính chống mòn của thép.
Bởi vậy, khi nhìn vào bề mặt nứt gãy sẽ thấy chia làm hai khu vực: Khu vực nứt mỏi chiếm diện tích chủ yếu trên mặt cắt, bề mặt nhẵn bóng, khu vực gãy còn lại thờng mặt kim loại thô to và có vết tích của biến dạng dẻo do gãy đột biến tạo nên. + Bị mất than mặt ngoài : chủ yếu do quá trình đốt nóng chi tiết nhiều lần làm cho hàm lợng cacbon mặt ngoài giảm xuống làm cho giới hạn bền của kim loại giảm xuống đồng thời cũng làm cho giới hạn mỏi giảm , vì vậy khi chịu tải trọng dễ sinh ra nứt nẻ mỏi. Ngoài ra phơng pháp gia công gây ra một lớp ứng suất nén trên bề mặt kim loại tức tạo ra một lớp cứng có tác dụng nâng cao giới hạn mỏi của chi tiết vì nó có khả năng làm cho vết nứt khó xuất hiện.
Để tính toán giá chuyên 34B ta xét nó đợc sử dụng trên toa xe GG vì hiện nay toa xe này chiếm với số lợng lớn và tải trọng tính toán theo tải trọng trục cho phép là 14 tấn/trục. Lực quán tính hãm của thùng xe đặt lên khung giá do nằm trong hai mặt phẳng khác nhau nên để cân bằng khung giá chịu thêm phản lực thẳng đứng phụ thêm P5' của lo xo bầu dầu đặt lên khung giá. Để đơn giản khi tính toán giá chuyển bằng phơng pháp lực ta chia lực tác dụng lên giá chuyển hớng thành các hệ lực : đối xứng với cả hai trục , đối xứng chéo , đối xứng với trục ngang phản đối xứng với trục dọc và đối xứng với trục dọc phản đối xứng với trục ngang.
Trong các bài toán trên ta đã xác định đợc mômen ở 1/4 khung giá , tiếp theo ta đi xác định mômen ở các góc còn lại. + Đối với tải trọng đối xứng : Nội lực đối xứng (mômen và lực dọc trục ) giống nhau cả về trị số lẫn dấu. Nội lực phản đối xứng ( mômen xoắn và lực cắt ) giống nhau về giá trị tuyệt đối nhng ngợc nhau về dấu.
+ Đối với tải trọng phản đối xứng : Nội lực đối xứng giống nhau về trị số , ng- ợc nhau về dấu.
Kết luân : Trong quá trình chế tạo trong giá chuyển có thể tồn tại ứng suất d tập trung ,các khuyết tật trong chế tạo, các khuyết tật hàn hay trong quá trình vận dụng lâu ngày giá chuyển gặp các h hỏng thông thờng nh : ăn mòn , mài mòn (làm cho các tiết diện bị giảm đi) , các vết nứt tế vi …. Từ các nguyên nhân đó làm cho ứng suất cho phép của giá chuyển giảm xuống , ứng suất của các mặt cắt tăng lên dần dần dẫn đến tình trạng giá chuyển làm việc trong trạng thái thiếu bền , từ đó gây ra hiện tợng nứt gẫy tại những vị trí xung yếu trên giá chuyển. + Tăng cờng công tác kiểm tra sửa chữa và lau chùi, luộc rửa : Nếu công tác kiểm tra phát hiện kịp thời những nơi có lớp sơn h hỏng để kịp thời sửa chữa hoặc những nơi có chất ăn mòn mạnh bám vào kịp thời làm sạch thì có thể giảm đợc hiện tợng ăn mòn các chi tiết giá chuyển.
Kết luận : Những h hỏng của giá chuyển hớng 34B trong quá trình vận dụng nh đã nêu ở trên thì những h hỏng nh : ăn mòn hay mài mòn … là những h hỏng không thể tránh đợc trong qua trình vận dụng của giá chuyển 34B cũng nh các giá. Tuy nhiên những h hỏng này thờng không gây ảnh hởng nhiều cũng nh nguy hiểm cho giá chuyển hớng trong vận dụng , những h hỏng này hoàn toàn có thể giảm nhỏ đến mức tối thiểu khi áp dụng những biện pháp phòng tránh cũng nh khắc phục nh đã nêu. Nh đã tính toán ở trên thì những h hỏng nứt gãy của giá chuyển 34B chủ yếu bắt nguồn từ tình trạng giá chuyển hớng sau một thời gian vận dụng thì ứng suất tại những mặt cắt nguy hiểm đã đạt đến ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo giá.