MỤC LỤC
- Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm giảng giải (đưa vào hình vẽ). + Ăn, đẩy các chất trong ống tiêu hoá, tiêu hoá T/ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng và thải bã. cặn bã thải ra ngoài - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- T/ăn dù được nấu nướng,chế biến bằng cách nào thì cuối cùng cũng thành chất đơn giản, hấp thụ được thì mới có tác dụng đối với cơ thể cần phải có hoạt động tiêu hoá. + Ăn & uống (đưa T/ăn vào miệng) đây là hoạt động khởi đầu không có ăn thì không có hoạt động tiêu hoá & hấp thụ. + Đẩy T/ăn trong ống tiêu hoá không thể thiếu bởi lẽ không có nó không có hoạt động tiêu hoá.
- Trả lời các câu hỏi sgk - Đọc mục em có biết - Chuẩn bị thực hành.
- Do HCl đã hạ thập PH nên enzim trong nước bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh bột. - Ống B2 có màu nâu đỏ Chứng tỏ có đường tạo thành và có enzim tham gia.
Thử giải thích vì sao Pr trong t/ăn bị dịch vị phân hủy nhưng Pr trong lớp niêm mạc của dạ dày không bị phân huỷ??. + T/ăn G tiếp tuụ biến đổi ở giai đoạn đầu (rất ít) khi t/ăn chưa được trộn đều với dịch vị =>enzim amilaza đã được trộng đều với t/ă từ khoang miệng tiếp tục phân giải 1 phần tinh bột đường mantozơ. + T/ă nhờ chất nhầy được tiết ra từ các TB tiết chất nhầy ở cổ tuyến vị, các chất nhầy phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
Sau tiê hóa ở dạ dày các chất còn lại sẽ được tiêu hóa tiếp trong ruột non. + Lớp niêm mạc (sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột dịch ruột và chất nhầy. - Giúp hs hoàn thiện kiến thức và yêu cầu hs so sánh với điều đã ự đoán ở mục trên xem đúng hay sai.
- Tinh bột, Pr chịu tdụng của enzim - Lipit chịu tdụng của dịch mật và enzim. Sự biến đổi ở ruột non được thực hiện với những loại chất trong t/ăn biểu hiện ntn??. Làm thế nào để khi ăn t/ăn được biến đổi hoàn toàn chất dinh dưỡng mà cơ thể thu được.
T/ă được hòa loãng và trộn đều với dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tuy, dịch ruột). Các khối L được muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipít nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng như tg hóa. + Ruột non có đủ enzim để tiêu hóa hết các loại thức ăn. + Nếu t/ăn không được biến đổi thải ra ngoài. + Nhào trộn t/ăn cho ngấm đều dịch tiêu hóa. Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống phần tiếp theo của ruột. + Nhai kỹ dạ dày đỡ co bóp, thức ăn nghiền nhỏ thấm đều dịch tiêu hóa biến đổi hóa học thực hiện dễ dàng. - Qua bài học em hiểu thêm được những gì?. - BT: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. 1) Các chất trong t/ă được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là:?.
- Hs trình bày được tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa và mức độ tác hại của nó. - Chỉ ra được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và đảm bảo hệ tiêu hóa có hiệu quả.
Hoạt động 2 (8’): Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và bảo đảm sự tiêu hóa có hiệu quả. + Ăn thức ăn tươi, chín, uống nước sôi, ăn chậm, nhai kỹ, ăn xong phải nghỉ ngơi.
Kỹ năng quan sát và liên hệ thực tế và kỹ năng hoạt động nhóm. Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài được biểu hiện ntn??. - Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng tới tế bào và vận chuyển CO2 tới phổi, chất thải tới cơ quan bài tiết.
Trao đổi chất gữa cơ thể và môi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống. - Kết luận: Chất dinh dưỡng, O2 từ máu nước mô để cung cấp cho TB thực hiện được các chức năng sinh lý. Khí CO2 và các sản phẩm bài tiết do TB thải ra, đổ vào nước mô rồi chuyển vào máu, nhờ máu chuyển tới cơ quan bài tiết?.
=> Các TB trong cơ thể thường xuyên có sự trao đổi chất với nước mô và máu (có sự trao đổi chất với môi trường trong). + Các sản phẩm dó qua nước mô vào máu hệ hô hấp, bài tiết để ra ngoài. + Chất d2, O2 được TB ử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời các sản phẩm phân hủy đưa đến các cơ quan thải ra ngoài.
+ Là sự trao đổi chất giữa các hệ cơ quan với môi trường ngoài để lấy chất dinh dưỡng và O2 cho cơ thể và thải các sản phẩm thừa ra ngoài. Trao đổi chất ở 2 cấp độ có liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. + TĐC ở TB phụ thuộc ntn vào sự TĐC giữa cơ thể với môi trường ngoài?.
+ Có tiêu dùng năng lượng cho hoạt động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt?. - Chuyển hóa cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi. - Ý nghĩa: Căn cứ vào chuyển hóa cơ bản để xác định tình trạng sức khỏe, trạng thái bệnh lý.
Hoạt động 3 (9’) : III - Điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng Hoạt động của gv Hoạt động của hs. ? Có những hình thức nào điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng?. + Sự điều hòa thần kinh. + Do các hoocmôn nội tiết tiết ra. + Ở não có các trung khu điều khiển sự TĐC. + Thông qua hệ tim mạch. - Cơ chế thể dịch do các hooc môn đổ vào máu. - Qua bài học em hiểu thêm được những gì?. Lấy t/ă biến đổi thành chất d2 hấp thụ vào máu. Tổng hợp chất đặc trưng và tích kũy năng lượng. Thải các sản phẩm phân hủy và các sản phẩm thừa ra môi trường ngoài. Phân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản và giải phóng năng lượng. 3) Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của cuộc sống?.
- Tự điều chỉnh kiến thức Câu 1: Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sống. Tế bào là đơn vị cấu trúc: Mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ các tế bào. Tế bào là đơn vị chức năng: Tế bào tham gia vào hoạt động của các cơ quan.
Câu 2: Mối liên hệ về chức năng giữa hệ tuần hoàn với các hệ cơ quan khác đã học Hệ vận động. Câu 3: - Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hoá tham gia vận chuyển các chất - Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí. - Hệ tiêu hóa giúp biến đổi thức ăn các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào.
+ Để duy trì thân nhiệt ổn định cơ thể cần thải ra một lượng nhiệt nhất định. Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao không thoáng gió (oi bức) cơ thể có những phản ứng gì và có cảm giác ntn??. - Giải thích câu “Cày đồng đang buổi ban trưa/ mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”.
Hiện tượng xù lông ở động vật làm săn da để đỡ mất nhiệt và lông dựng lên tạo 1 lớp không khí cách nhiệt giữ ấm. + Sự co giãn mạch máu dưới da, sự tiết mồ hôi,co cơ chân lông đều là những phản xạ. Những thay đổi nhiệt độ xung quanh tác dụng lên cơ quan thụ cảm nhiệt ở da truyền về TƯTK gây nên những phản xạ thích hợp làm tăng hay giảm sự thoát nhiệt.
+ Nhiệ tdo hoạt đông cơ thể tạo ra thường xuyên được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường, đảm bảo cho thân nhiệt ổn định?. + Tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp và tỏa nhiệt qua da, qua sự bốc hơi của mồ hôi người lao động mạnh thì hô hấp mạnh đổ nhiều mồ hôi. + Trời nóng mồ hôi tiết ra nhiều, khó bay hơi nên chảy thành dòng, sự toả nhiệt khó khăn bức bối, kó chịu.
+ Khi trời nóng và khi lao động nặng mao mạch ở da giãn toả nhiệt nhanh, tăng tiết mồ hôi. + Ngoài ra khi trời quá lạnh còn có hiện tượngcơ co giãn liên tục gây ra phản xạ run để sinh nhiệt. + Mọi hoạt động điều hòa thân nhiệt đều là phản xạ dưới sự diều khiển của hệ thần kinh.
Có thể còn có khả năng thành lập những phản xạ có điều kiện thích nghi hoàn cảnh sống là cơ sở rèn luyện sức chịu đựng của cơ thể.