MỤC LỤC
Hy Lạp, mặc dù đã có những tiến bộ trong quá trình hội tụ kinh tế vĩ mô với các nớc thuộc EMU, và đã tuyên bố mục tiêu gia nhập EMU vào năm 2001 nhng tại thời điểm quyết định những nớc gia nhập đợt đầu thì Hy Lạp có tỷ lệ lạm phát là 5%, cao nhất EU. Anh, Đan Mạch, Thuỵ Điển vào năm 1997 đều đáp ứng đợc các tiêu chuẩn về thống nhất tỷ lệ lạm phát, lãi suất và kiểm soát thâm hụt ngân sách nhng tuyên bố rằng họ không muốn tham gia EMU, ít nhất là trong giai đoạn đầu. Đối với những nớc mong muốn gia nhập EMU, phải có sự nghiên cứu thị trờng kỹ lỡng với phản ứng đột ngột về sự chênh lệch lãi suất gia tăng, nếu những diễn biến nh sự trợt dốc của chính sách ngân sách đa một quốc gia đi chệch hớng các tiêu chuẩn cho việc gia nhập khu vực đồng EURO.
Một số nớc trong số này có thị trờng tài chính quan trọng (nh Thuỵ Sĩ hay Anh) có thể phải đối mặt với những khó khăn về mặt tài chính, nếu nh sự không chắc chắn về quan điểm chính sách của khu vực đồng EURO làm nảy sinh các luồng vốn lớn vào và ra. Na Uy và Thuỵ Sĩ, mặc dù không phải là thành viên của EU và không đủ tiêu chuẩn tham gia, cũng trực tiếp chịu tác động của Liên minh tiền tệ do vị trí địa lý gần gũi và các liên hệ về tài chính, thơng mại chặt chẽ với khu vực đồng EURO.
Đó là, sự tăng trởng nhanh của thị trờng xuất khẩu chính của họ, và mức lãi suất thấp - một nhân tố khuyến khích việc cấp vốn cho công cuộc cải cách kinh tế của họ. Các nớc thuộc khu vực CFA franc cũng có mối liên hệ thơng mại chặt chẽ với EU, đặc biệt là Pháp - nớc đảm bảo sự chuyển đổi tự do của CFA franc tại một tỷ giá. Ngoài ra, sự biến động của tỷ giá có thể ảnh hởng nghiêm trọng tới năng lực trả nợ nớc ngoài của những nớc có nợ nớc ngoài lớn và khó khăn trong việc tiếp cận thị trờng tài chính quốc tế.
Nh vậy, tác động của tỷ giá đến chỉ số thơng mại và nợ nớc ngoài ngợc chiều nhau (đồng EURO lên giá làm giảm nợ nớc ngoài tính bằng đôla Mỹ nhng làm xấu đi chỉ số thơng mại). Có lẽ mức độ ảnh hởng tới nợ nớc ngoài sẽ lớn hơn nhiều tới thơng mại, vì gánh nặng nợ nớc ngoài của các nớc này lớn hơn so với kim ngạch mậu dịch.
Đồng EURO sẽ cạnh tranh quyết liệt với đôla Mỹ trong việc phân chia lại quyền lực tiền tệ trên thế giới, sẽ thúc đẩy đồng yên Nhật cùng góp sức vào việc duy trì thế cân bằng ổn định của SMI. Trong thời gian qua, việc Mỹ (chủ nợ lớn nhất thế giới) phần nào tránh đợc các cuộc khủng hoảng nợ diễn ra ở Châu á và Mỹ Latinh là nhờ vào việc các nhà đầu t nớc ngoài muốn nắm giữ các khoản nợ bằng đôla Mỹ. Viện trởng Viện tiền tệ quốc tế Nhật Bản bày tỏ: "tôi không nghĩ rằng, Nhật Bản đã mất hết cơ hội để đa đồng yên thành đồng tiền quốc tế, nhng sự ra đời của đồng EURO đã làm cho các thách thức trở nên lớn hơn nhiều, môi trờng quốc tế trở nên khó khăn hơn".
Hiện nay, đồng yên Nhật không đợc sử dụng rộng rãi nh đồng đôla Mỹ trong các giao dịch quốc tế, thậm chí trong quan hệ mậu dịch giữa Nhật và các nớc bạn hàng Châu á. Hệ thống tiền tệ thế giới mới sẽ nhanh chóng xác lập ngôi thứ của nó, tuỳ theo sức mạnh của các cực kinh tế và mức độ tin tởng của thế giới vào chính các đồng tiền mang chức năng quốc tế đó.
- Đối với nớc có tỷ trọng xuất khẩu lớn trong khu vực sẽ làm nhu cầu về tiền của nớc đó trong khu vực tăng lên, dẫn đến đồng tiền nớc đó lên giá (hoặc không đủ l- ợng tiền mặt cho các nớc để mua hàng của họ) và hoạt động xuất khẩu có chiều hớng giảm, gặp khó khăn. Đồng thời, việc tự do hoá của các thị trờng khác nh Hàn Quốc, Singapore (đồng tiền của hai nớc này rất nhạy cảm đối với những biến động của đồng Yên) càng làm tăng thêm sự chắc chắn rằng, trong tơng lai những nguồn vốn khổng lồ tại Châu á sẽ có mệnh giá đợc tính bằng các đồng tiền trong khu vực. Những đồng tiền Châu á chuyển đổi đợc sẽ trực tiếp đại diện trong rổ tiền tệ, còn những đồng tiền cha chuyển đổi đợc sẽ phải thông qua tỷ giá của chúng với "quyền rút vốn đặc biệt - SDR".
Các nớc thành viên của AMF sẽ không gắn đồng tiền của quốc gia mình cố định với đồng ACU (mặc dù đây cũng là một khả năng có thể lựa chọn), mà sử dụng đồng ACU nh một mốc tham khảo cho cơ chế tài chính - tiền tệ quốc gia. Để thực hiện khu vực tiền tệ Châu á, cần tham khảo sự hình thành đồng EURO mà quan hệ hợp tác Đức - Pháp đợc gọi là "trục Bon - Pari" đã tạo ra việc thống nhất đồng EURO này.Việc hình thành đồng tiền chung Châu á có thể trở thành hiện thực dựa trên nền tảng chính là quan hệ hợp tác Nhật - Trung.
Ông A.Fraga không chấp nhận ý kiến rằng Braxin sẽ áp dụng đồng đôla Mỹ khi mà đồng Real đang mạnh lên và ngày càng đợc tín nhiệm hơn, nhất là sau khi đồng tiền này bị sụt giá 40% so với đồng đôla Mỹ trong tháng 1/1999 vừa qua. Cùng chung một đồng tiền, cùng chung một thị trờng thống nhất, nên khi hàng hoá Việt Nam đã xâm nhập đợc vào một nớc bạn hàng nào đó (ví dụ Pháp, Đức) chắc chắn sẽ đợc công dân các nớc khác biết đến mà không tốn tiền tiếp thị, quảng cáo. Thời gian tới Việt Nam mong muốn Chính phủ Pháp tăng cờng đầu t hơn nữa vào Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm nhằm nâng cao chất lợng hàng nông phẩm và tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
- Nhóm các khoản nợ hiện đang tính bằng đồng tiền của các nớc cha tham gia Euro (GBP, cuaron Thuỵ Điển, Đan Mạch, Drachma Hy Lạp)sẽ không có biến động tới cơ cấu nợ tính bằng các đồng tiền này, cũng nh không có biến động về trách nhiệm trả. Nhìn chung trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ giữa các cờng quốc Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu, thì những nớc nhỏ nh Việt Nam nếu nắm vững và biết tận dụng thời cơ, chắc chắn sẽ khai thác đợc nhiều lợi ích, đối phó đợc những thách thức đặt ra.
Vấn đề trả nợ giữa Việt Nam với các nớc thành viên EMU sẽ đợc nghiên cứu và xử lý trong khuôn khổ chung của Liên minh và phù hợp với kế hoạch chuyển đổi của từng nớc. Với cơ cấu đó, Việt Nam vừa có đủ phơng tiện thanh toán trực tiếp với EMU-11 hoặc các nớc có liên quan, vừa phân tán đợc rủi ro về tỷ giá hối đoái, giảm đợc mức độ phụ thuộc vào đồng USD. Theo đánh giá của các nhà phân tích, sự thay đổi trên có thể tạo ra các tiền đề về khả năng thay đổi ngân sách mục tiêu của hàng loạt các nớc thành viên khác, kết quả là EMU khó có thể thực thi đợc mức thâm hụt ngân sách mục tiêu 1% GDP vào năm 2001 nh đã thông qua sau khi đồng Euro chính thức lu hành.
- Lạm phát và thất nghiệp là lo ngại lớn đối với các nhà lãnh đạo Châu Âu, gây nhiều triển vọng xấu đến tăng trởng kinh tế cũng nh các thị trờng tài chính - tiền tệ khu vực này. Việc đồng Euro xuống giá vừa qua lại đợc xem là điều kiện thuận cho các nhà xuất khẩu Châu Âu, bởi giá hàng hoá của khu vực này xuất sang các nớc sẽ rẻ hơn khi tính bằng USD.
Đó là những vấn đề liên quan đến rủi ro tiềm ẩn của một thời kỳ không ổn định của tỷ giá hối đoái giữa đồng Euro với các đồng tiền mạnh khác, và khả năng giá trị của đồng Euro vợt ra ngoài mức đợc đánh giá là thích hợp. Mặt khác, cuộc họp của các nhà lãnh đạo hàng đầu trong Liên minh Châu Âu trong tháng 6/1999 đã đa ra các cam kết về cải cách cơ cấu thay vì các cuộc thảo luận xung quanh vấn đề thất nghiệp và tăng trởng ở từng quốc gia. Do khối Euro là một tập hợp đa dạng và khác biệt về kinh tế và tài chính nên tạo ra những yếu tố không chắc chắn đối với ảnh hởng thực của việc ban hành các quyết định (liên quan đến sự không khớp nhau về các dữ liệu thống kê kinh tế giữa các nớc thành viên).
Thống nhất tiền tệ đã tổng hợp sức mạnh và tiềm năng của cả Châu Âu thành một khối, tạo cho Châu Âu một vị thế mới hùng mạnh hơn trên thị trờng quốc tế để tiến vào thế kỷ XXI, với sức cạnh tranh ngang ngửa với Mỹ, vợt xa Nhật Bản. Tạo dự trữ ngoại tệ ngày càng lớn để có thể thực hiện điều tiết thị trờng ngoại hối, làm cho tỷ giá hối đoái phản ánh đúng hơn sức mua thực tế của đồng tiền Việt Nam, tiến tới làm cho đồng tiền có khả năng chuyển đổi.