Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Nam Việt tại thị trường nội địa giai đoạn 2010-2015

MỤC LỤC

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Nam Việt giai đoạn 2010-2015. Việc phân tích các môi trường ở chương 5 là căn cứ xác định mục

Đề tài sẽ cung cấp cho công ty những phương án chiến lược kinh doanh ở thị trường nội địa và các giải pháp cụ thể để thực hiện các chiến lược đó trong giai đoạn 2010-2015. Nội dung của chương này bao gồm: Cơ sở hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu và bố cục của báo cáo nghiên cứu.

Các giải pháp triển khai chiến lược. Nội dung chương này đề cập đến các giải pháp thực hiện chiến lược đã được lựa chọn ở chương 6

Do đó, đề tài này được thực hiện với mục tiêu là giúp Navico xác định đúng các điểm mạnh, điểm yếu của mình và nhận ra các cơ hội, nguy cơ từ môi trường vĩ mô mang lại. Mặt khác, khi thực hiện chiến lược đề xuất trong đề tài này, công ty có thể giảm thiểu rủi ro do phụ thuộc vào thị trường xuất khẩu.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2

  • Quá trình quản trị chiến lược

    Giai đoạn này doanh nghiệp cần làm nhiều việc, bao gồm: phân bổ các nguồn lực chủ yếu, hoạch định ngân sách, xây dựng các chính sách, xây dựng cấu trúc tổ chức mới và cuối cùng là tạo ra một môi trường văn hóa doanh nghiệp thích hợp để hỗ trợ cho việc thực hiện chiến lược. Ma trận này được công ty Boston Consulting Group xây dựng dựa trên 3 tiền đề: (1) Lợi thế cạnh tranh sẽ tạo lợi nhuận cho công ty; (2) Số cách tạo ra lợi thế cạnh tranh và giá trị lợi thế là khác nhau ở mỗi ngành; (3) Giá trị và tính chất của lợi thế cạnh tranh thay đổi theo giai đoạn phát triển của ngành.

    Hình 2-1: Mô hình năm tác lực của Michael E. Porter
    Hình 2-1: Mô hình năm tác lực của Michael E. Porter

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Thiết kế nghiên cứu

      − Tài liệu bên ngoài công ty: Niên giám thống kê của Tỉnh An Giang, các báo cáo nghiên cứu của sinh viên Khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại học An Giang. ™ Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc quan sát – không tham gia, nghĩa là người quan sát thu thập dữ liệu bằng cách đứng ngoài quan sát, không tham gia vào hoạt động của đối tượng được quan sát. - Phương pháp so sánh: so sánh các hoạt động của công ty với các đối thủ cạnh tranh trong ngành để từ đó đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của công ty so với đối thủ.

      Quá trình nghiên cứu này được thực hiện thông qua việc phỏng vấn chuyên sâu đội ngũ quản lý của công ty dựa trên đề cương phỏng vấn đã được tác giả chuẩn bị trước. Mục tiêu của bước nghiên cứu này là để tham khảo ý kiến của đội ngũ quản lý công ty từ đó đề ra và chọn các phương án chiến lược cùng giải pháp thực hiện các chiến lược đó.

      Hình 3-1 : Quy trình nghiên cứu của đề tài  3.2 Các bước của quy trình nghiên cứu
      Hình 3-1 : Quy trình nghiên cứu của đề tài 3.2 Các bước của quy trình nghiên cứu

      GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT

      Các thông tin chung

      Công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực, nhưng lĩnh vực thủy sản được công ty lấy làm gốc trong hoạt động kinh doanh của mình.

      Kết quả hoạt động kinh doanh của Navico giai đoạn 2006-2009

      Tuy nhiên, lợi nhuận của công ty năm 2008 sụt giảm rất mạnh trong khi doanh thu của công ty vẫn tăng nguyên nhân là do khủng hoảng tài chính toàn cầu ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường xuất khẩu của Navico, các nhà nhập khẩu gặp khó khăn trong việc thanh toán các đơn hàng. Bên cạnh đó, thị trường Nga đóng cửa làm Navico phải giảm công suất, trong thời gian này công ty thực hiện đại tu và sửa chữa lớn 2 nhà máy Nam Việt và Thái Bình Dương. Năm 2008, do thị trường Nga đóng cửa đối với các doanh nghiệp chế biến thủy sản trong đó có Navico nên sản lượng xuất khẩu của công ty bị giảm xuống.

      Tổng sản lượng trong năm 2009 tiếp tục sụt giảm mạnh do tình hình xuất khẩu vẫn gặp khó khăn nên công ty giảm công suất chế biến hơn 50% trong năm này. Nội dung của chương này đã trình bày tóm tắt về quá trình hình thành và phát triển của Navico, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2006 đến năm 2009.

      Hình 4-2 cho thấy doanh thu của công ty tăng liên tục từ  năm 2006 đến năm  2008, chứng tỏ công ty hoạt động có hiệu quả
      Hình 4-2 cho thấy doanh thu của công ty tăng liên tục từ năm 2006 đến năm 2008, chứng tỏ công ty hoạt động có hiệu quả

      PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT

      • Phân tích ảnh hưởng của môi trường tác nghiệp
        • Phân tích các yếu tố nội bộ
          • Khả năng thanh toán

            Nghề nuôi cá tra, cá basa ven sông, trên cồn ở ĐBSCL phát triển rất mạnh do đây là vùng có địa hình tương đối bằng phẳng, hệ thống sông ngòi chằng chịt với 2 dòng sông Tiền và sông Hậu chảy qua với chiều dài mỗi sông khoảng 220 km nên đây là vùng cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành chế biến thủy sản15. “Bộ Thủy sản đã ban hành Quyết định số 649/2000/QĐ-BTS ngày 4/8/2000 ban hành qui chế kiểm tra và công nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm trong đó yêu cầu các cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng thủy sản phải tuân thủ các qui định về Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm từ khâu nuôi trồng, chế biến, đóng gói đến vận chuyển..”16Do đó, các. Bên cạnh đó, sự phát triển của khoa học - kỹ thuật còn tạo ra những giải pháp và công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường ngày càng tiến tiến, hiệu suất xử lý ngày càng nâng cao, đóng góp tích cực vào công tác xử lý chất thải ở các nhà máy chế biến thủy sản nhờ vậy các doanh nghiệp chế biến thủy sản có thể an tâm khai thác tối đa công suất của các nhà máy.

            Đối với việc nuôi trồng thủy sản sự phát triển của công nghệ cũng giúp người dân giải quyết những vấn đề về ô nhiễm môi trường, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng thủy sản như hệ thống xông khí oxy bằng năng lượng mặt trời có thể làm giảm thiểu sự ô nhiễm và các chất gây bẩn trong hệ thống ao hồ, loại bỏ khả năng gây ô nhiễm từ các nguồn năng lượng khác khi hô hấp qua mang của cá, tôm nuôi. Bên cạnh đó, sự ra đời ồ ạt và thiếu liên kết giữa các doanh nghiệp chế biến thủy sản, giữa người nuôi và doanh nghiệp dẫn đến tình trạng cạnh tranh gay gắt trong việc thu mua nguyên liệu, tình trạng này cũng gây nên sự khan hiếm nguyên liệu chế biến đối với các doanh nghiệp nhỏ không đủ sức cạnh tranh. - Tuy điều kiện tự nhiên ở ĐBSCL thuận lợi cho việc nuôi thủy sản nhưng các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành chế biến thủy sản đang phải đối mặt với việc thiếu nguyên liệu do ô nhiễm môi trường làm sản lượng thủy sản giảm và sự canh tranh gay gắt trong việc thu mua nguyên liệu giữa các doanh nghiệp.

            Do đó, công ty cần tiếp tục phát huy các điểm mạnh của mình về sử dụng nguồn lực tài chính, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và kiểm soát tốt các chi phí sản xuất, chi phí quản lý,… Mặt khác, công ty cũng phải khắc phục các điểm yếu của mình về nghiên cứu và phát triển, thiết lập kênh phân phối ở thị trường nội địa.

            Bảng 5-1: Năm mặt hàng nội tăng nhiều nhất (2009 so với 2008) 9
            Bảng 5-1: Năm mặt hàng nội tăng nhiều nhất (2009 so với 2008) 9

            XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT GIAI ĐOẠN 2010-2015

                Hoạch định chiến lược cụ thể

                  Ma trận SPACE cho thấy Navico đang nằm ở góc “cạnh tranh” nên các chiến lược mà Navico có thể áp dụng là tăng trưởng tập trung, tích hợp và liên doanh. - Chiến lược tăng trưởng tập trung bao gồm các chiến lược: thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm. - Chiến lược tích hợp bao gồm các chiến lược: tích hợp dọc về phía trước, tích hợp dọc về phía sau, tích hợp hàng ngang.

                  Hình 6-3: Ma trận SPACE của Navico
                  Hình 6-3: Ma trận SPACE của Navico

                  SWOT

                  • Phân tích các chiến lược đề xuất .1 Nhóm chiến lược S-O
                    • Lựa chọn chiến lược
                      • CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC

                        Trong ma trận SWOT, nhóm chiến lược W-O chỉ có một chiến lược được đề xuất là thâm nhập thị trường thành thị (chiến lược này đã được phân tích ở ma trận QSPM nhóm chiến lược S-O với TAS = 121) và nhóm chiến lược W-T cũng chỉ có một chiến lược được đề xuất là chiến lược tăng trưởng thông qua liên kết (chiến lược này cũng được phân tích ở ma trận QSPM nhóm chiến lược S-T với TAS = 133). Navico chỉ sản xuất các sản phẩm thủy sản đông lạnh thông thường như cá tra, cá basa nguyên con; đầu cá basa; basa cắt khoanh; basa fillet với thịt trắng, hồng , vàng, đỏ và được tạo kiểu với các hình dáng như xí ngầu, cuộn tròn, hình vuông, cắt miếng…Tuy các sản phẩm này có chất lượng cao nhưng không khác biệt so với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh nên khả năng cạnh tranh của các sản phẩm này không cao. Đồng thời, thiết kế bao bì bên ngoài với màu sắc và hình ảnh được người tiêu dùng ưa thích để thu hút họ, trên bao bì cần thể hiện rừ cỏc thụng tin về thành phần, nhà sản xuất, ngày sản xuất và hạn sử dụng do người tiêu dùng ngày càng thận trọng hơn khi chọn lựa thực phẩm, đặc biệt là bao bì phải thể hiện được thương hiệu của công ty để khách hàng có thể phân biệt được sản phẩm của Navico và sản phẩm của công ty khác.

                        Bên cạnh đó, do thị phần nhỏ và kênh phân phối chưa được thiết lập tại thị trường nội địa nên công ty chưa tận dụng được các điểm mạnh của mình về năng lực quản lý nguồn nguyên liệu, năng lực quản lý chi phí, năng lực quản lý chất lượng sản phẩm, quy mô sản xuất lớn cùng với nguồn tài chính mạnh để khai thác các cơ hội ở thị trường nội địa. Thông qua việc nghiên cứu, tổng hợp và phân tích các dữ liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau xoay quanh các ảnh hưởng từ môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp và môi trường nội bộ đến hoạt động kinh doanh của Navico nhận thấy công ty có tiềm năng để phát triển ở thị trường nội địa.

                        Bảng 6-5: Ma trận QSPM của Navico – Nhóm chiến lược S-T  Tích hợp
                        Bảng 6-5: Ma trận QSPM của Navico – Nhóm chiến lược S-T Tích hợp