Vai trò của thẩm định trong đầu tư tín dụng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Láng Hạ

MỤC LỤC

Ngân hàng thơng mại- Vai trò của thẩm định đối với hoạt động đầu t tín dụng của ngân hàng

Ngân hàng thơng mại

Ngân hàng thơng mại là một tổ chức tài chính trung gian, là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ- tín dụng, là loại hình doanh nghiệp dịch vụ tài chính. - Trung gian tín dụng: Ngân hàng thơng mại thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội mặt khác dùng chính những khoản tiền đó để cho vay đối với các thành phần kinh tế trong xã hội khi họ có nhu cầu bổ sung vốn.

Vai trò của thẩm định đối với hoạt động đầu t tín dụng của ngân hàng

Qúa trình thẩm định của ngân hàng đợc thực hiện tuần tự theo các khoản mục từ t cách pháp lý, chỉ tiêu tài chính, kinh tế xã hội đến môi trờng.Thâm định chính là bớc công việc mà ngân hàng tiến hành để kiểm tra trớc, trong và sau khi tiến hành giải ngân vố nhằm đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích, đúng đối tợng và tiết kiệm vốn. Do đó ngân hàng nắm bắt đợc chiến lợc, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế của vùng, ngành , qua việc thẩm định ngân hàng đã xem xét tính phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho dự án nếu nh dự án nằm trong quy hoạch ngợc lại ngân hàng sẽ phải thận trọng hơn đối với việc đầu t cho dự án.Đặc biệt khi mục tiêu của ngân hàng không phải là lợi nhuận mà là lợi ích kinh tế xã hộithì ngân hàng sẽ đặc biệt u tiên.

Thực trạng thẩm định dự án đầu t của ngân hàng No& PTNT Láng Hạ

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ

- Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình dự án thuộc nguồn vốn trong và ngoài nớc.Trực tiếp làm nhiệm vụ uỷ thác của chính phủ, tổ chức và cá nhân. - Thờng xuyên phân loại d luận phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và có biện pháp đề xuất giúp lãnh đạo chi nhánh chỉ đạo kiểm tra hoạt động tín dụng. - Kiểm tra công tác điều hành của chi nhánh, kiểm tra việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật và của Ngân hàng No.

- Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và thờng xuyên đôn đốc việc thực hiện các chơng trình đẫ đợc giám đốc chi nhánh phê duyệt. - Là đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc trực tiếp, quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định đồng thời chăm lo đời sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên.

Tình hình hoạt động của Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ trong thời gian qua

Qua bảng 1 ta có thể thấy đợc Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ đã đạt đợc mức tăng trởng cao trong việc huy động vốn, tổng nguồn vốn huy động liên tục tăng qua các năm từ năm 1997 đến năm2001và có sự chuyển biến theo hớng tích cực của cơ cấu nguồn vốn, thể hiện ở việc tăng dần tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn trong tổng nguồn vốn huy động từ 15% năm 1997 lên 82.175% năm2001, điều đó chứng tỏ uy tín của Ngân hàng ngày càng đợc mở rộng và tăng cờng, thu hút đợc đông. Đây là nguồn tiền Ngân hàng huy động để cho vay trung và dài hạn nên phần nào đã đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn trung và dài hạn của khách hàng.Bên cạnh đó tiền gửi không kỳ hạn với số lợng ngày càng tăng chủ yếu là từ tài khoản tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp và dân c thể hiện tích cực trong việc mỏ rộng phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện phát triển khách hàng giao dịch thờng xuyên tạo ra thu nhập ổn định trong Ngân hàng. Đạt đợc những kết quả trên đây là do chi nhánh đã thực hiện tốt chiến lợc khách hàng, nâng cao chiến lợc phục vụ khách hàng, phát triển các dịch vụ thanh toán trong và ngoài nớc, thờng xuyên nắm bắt và điều chỉnh kịp thời các mức lãi suất.

Tuy nhiên lợng vốn nhàn rỗi trong dân c và các tổ chức kinh tế cha đợc khai thác còn nhiều, Ngân hàng cần thực hiện tốt hơn nữa chiến lợc khách hàng, nâng cao uy tín của mình nhằm thu hút ngày càng nhiều l- ợng vốn nhàn rỗi trong dân c để đáp ứng tốt hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng. Trong khi đó, khu vực ngoài quốc doanh là một thị trờng đầy tiềm năng của Ngân hàng, nhu cầu sử dụng vốn của khu vực này là rất lớn, nhng vẫn cha đợc Ngân hàng đầu t mạnh mà chỉ đầu t dè chừng chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng d nợ cho vaycủa ngân hàng.

Bảng 2: Tình hình biến động nguồn vốn của Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ
Bảng 2: Tình hình biến động nguồn vốn của Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ

Quy trình thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ

    Thẩm định dự án đầu t là một phần không thể thiếu trong quy trình cho vay của Ngân hàng.Thẩm định chính là việc tổ chức xem xét một cách khách quan khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản của dự án nhằm tìm ra các nhân tố ảnh hởng tới tính khả thi của dự án và xác định khả năng trả nợ của bên vay để đa ra quyết. • Hồ sơ pháp lý :Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà cần có các giấy tờ nh quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập doanh nghiệp , giấy đăng ký kinh doanh, quyết định bổ nhiệm tổng giám đốc, giám đốc, kế toán trởng biên bản giao vốn góp vốn cùng với các giấy tờ khác theo quy dịnh của pháp luật. Căn cứ vào hồ sơ pháp lý Ngân hàng tiến hành xem xét kiểm tra tính hợp pháp , hợp lệ của các giấy tờ nhằm chứng minh t cách pháp lý của khách hàng, giúp Ngân hàng biêtd đợc lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh ngời chịu trách nhiệm chính đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

    Việc tính toán các chỉ tiêu trên giúp cho chi nhánh xem xét mức cho vay là bao nhiêu, thời hạn trả nợ của dự án đến bao giờ, từ đó mới yêu cầu khách hàng trả nợ trong vòng bao nhiêu năm và yêu cầu khách hàng có kế hoạch trả nợ phù hợp theo thời hạn quy định ở trên. Để minh chứng cho công tác thẩm định tại chi nhánh, ta hãy xem xét việc thẩm định một dự án cụ thể qua báo cáo thẩm định của cán bộ thẩm định ở Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ.Đó chính là báo cáo thẩm định dự án đầu t mở rộng sản xuất của công ty Long Giang.

    Một số giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t nhằm nâng cao hiệu quả đầu

      Ngân hàng No&PTNT VN đã đề ra chiến lợc phát triển của mình trong thời gian tới đó là: Phải tập trung sức triển khai tốt chơng trình hành động thực hiện nghị quyết đại hội đảng lần thứ IX của ban cán sự đảng NHNN, đặc biệt phải thực hiện đúng nội dung và lộ trình của đề án cơ cấu lại NHNo VN trong 10 năm từ năm 2001 đến 2010 đã đợc chính phủ phê duyệt, tiếp tục duy trì tốc độ tăng tởng cao nguồn vốn và sử dụng vốn, đảm bảo an toàn vốn và khả năng sinh lời nhằm tăng năng lực cạnh tranh. Chất lợng của công tác thẩm định dự án đầu t tại chi nhánh Láng Hạ chịu ảnh h- ởng của nhiều yếu tố nh: quy trình thẩm định, phơng pháp thẩm định, vấn đề thông tin và xử lý thông tin, trình độ kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định và một số yếu tố khác nh môi trờng kinh tế, môi trờng pháp lý… Do đó việc nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án chính là việc nâng cao chất lợng của các yếu tố trên. Việc tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế đợc thực hiện trên cơ sở những thông tin mà ngân hàng thu thập đợc, nếu những thông tin đó là chính xác thì kết quả mà các chỉ tiêu này phản ánh là đáng tin cậy, ngợc lại cho dù việc tính toán các chỉ tiêu này có đa ra kết quả rất cao nhng bản thân nó lại dựa vào những nguồn thông tin không trung thực thì kết quả đó sẽ không có ý nghĩa gì, có thể nó sẽ đa ngân hàng đến những quyết định sai lầm khi cho vay vốn.

      Ngoài ra trong quá trình thẩm định cán bộ tín dụng cần phải tham khảo các tài liệu nh: Chủ trơng chính sách, phơng hớng phát triển của nhà nớc, địa phơng, ngành; Các văn bản luật, dới luật có liên quan đến dự án; Các báo cáo thống kê của tổng cục và chi cục thống kê về các lĩnh vực mà dự án đề cập đến; Các kết luận của các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc về tính phù hợp của máy móc thiết bị trong dự án; Những quy định về vấn đề bảo vệ môi trờng, xử lý ô nhiễm. Ngân hàng cần phải tiến hành phân công từng công việc cho mỗi cán bộ thẩm định để họ đi chuyên sâu về một mảng nào đó phát huy tối đa những điểm mạnh của họ, nâng cao sức mạnh tập thể trong việc thẩm định dự án, giúp cho công tác thẩm định của Ngân hàng đợc xem xét một cách kỹ lỡng ở tất cả mọi khía cạnh, từ đó tổng hợp các kết luận từ các cán bộ thẩm định để đa ra những ý kiến đúng đắn tới ban lãnh đạo Ngân hàng để quyết.

      Bảng 13: Bảng xếp loại khách hàng theo các tiêu thức đánh giá
      Bảng 13: Bảng xếp loại khách hàng theo các tiêu thức đánh giá