Chính sách giá trong điều kiện kinh tế thị trường: Ưu, Nhược điểm và Biện pháp điều tiết

MỤC LỤC

Ưu và nhợc điểm khi có chính sách phân biệt giá

Chính sách phân biệt giá của doanh nghiệp đã tạo ra cho mình những lợng khách hàng đông hơn bởi vì khách hàng có thể mua đợc hàng hoá mà mình a thích phù hợp với khả năng chi trả của mình. Tạo ra cho các doanh nghiệp sức cạnh tranh trên thị trờng, các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến kĩ thuật, giảm chi phí biên từ đó có thể thu đ- ợc lợi nhuận cao hơn. So với kết quả của sự cạnh tranh, độc quyền bao hàm một sự chuyển giao từ ngời tiêu dùng sang ngời cung cấp.

Cũng có một sự mất hiệu quả ở chỗ một phần thặng d của ngời tiêu dùng và ngoài ra độc quyền còn gây nên một sự mất hiệu quả do khối lợng sản xuất và trao đổi bị giảm. Thị trờng độc quyền tao ra phúc lợi ít hơn một phần thặng d tiêu dùng và thặng d sản xuất do chỉ sản xuất ở 1 mức sản lợng nhất định.

Biện pháp điều tiết giá cả của Chính phủ

  • Chính sách giá chung của doanh nghiệp

    Các công ty chỉ có một mức cầu Q1và sẽ có lơng d cung AB những ngời công nhân may mắn đợc làm việc thì cảm thấy khá giả hơn nhng một số công nhân có thể rơi vào tình trạng khó khăn hơn vì tổng số giờ làm việc đã. Gánh nặng của một loại thuế không thể xác định đợc chỉ bằng cách nhìn xem ai thực tế trao tiền cho chính phủ thuế khoá thờng làm thay đổi giá cân bằng và lơng cân bằng và những tác động bất đắc dĩ này cũng phải đợc tính đến. Khi xây dựng các chính sách giá cần cân nhắc tới nhiều nhân tố nh các điều kiện chung về chính sách chính trị và kinh tế của nhà nớc (nh các quyết định cấm, hạn chế, mở rộng trong xuất nhập khẩu, sử dụng tài nguyên, khung giá…).

    Trong ngành bu điện ngời tiêu dùng muốn sử dụng điện thoại thì phải mất một khoản tiền ban đầu để mua máy lắp đờng dây và trả tiền thuê bao hàng tháng rồi sau đó phải trả lệ phí cho mỗi lần nói chuyện. Tuy nhiên ở những phút tiếp theo giá phải trả lại thấp hơn bởi ngành điện muốn ngời gọi điện trong thời gian nhiều hơn nữa còn đối với ngời gọi điện thì giá của những phút sau ít hơn sẽ khiến họ có thể gọi nhiều hơn. Một số cớc dịch vụ quy định cao hơn nhiều với giá thành và so với các nớc trong khu vực nh cớc điện thoại di động cớc viễn thông quốc tế (cớc điện thoại, Fax…) một số cớc dịch vụ cơ bản (tem, th điện bao, điện thoại nội hại) lại đợc quy định thấp hơn so với các nớc.

    Từ thực tiễn công tác quản lý gía của nớc ta cho thấy nếu tổ chức thực hiện tốt nội dung quản lý nhà nớc về giá sẽ có tác dụng tích cực góp phần giải quýêt khó khăn cho ngân sách và lành mạnh hoá các quan hệ tài chính-tiền tệ. Hai là tăng cờng quản lý giá bằng các hình thức thích hợp nh: thực hiện quy chế thẩm định gía và đấu thầu trong việc sử dụng nguồn vốn ngân sách mua sắm các thiết bị vật t tài sản sẽ góp phần làm giảm chi phí ngân sách nâng cao hiệu quả đầu t vốn. Những nơi cha có lới điện nay đợc tổng công ty điện lực Việt Nam đầu t theo quy chế của chính phủ đa điện về thôn, xã và do điện lực tỉnh thành phố thuộc tổng công ty điện lực Việt Nam ký hợp đồng mua bán điện trực tiếp với hộ dân nông thôn là 700đồng/kwh.

    Đối với những hộ dân nông thôn đã ký hợp đồng mua bán điện trực tiếp với ngành điện theo biểu giá quy định của nhà nớc khi có văn bản số 1303/CP- KTTH ngày 03/11/1998 của chính phủ thì vẫn thực hiện theo mức giá đang bán. Doanh nghiệp khi xác định giá thì xác định giá cả từ chi phí, xác định giá định hớng vào cấu trúc giá, xác định giá định hớng vào cạnh tranh để tạo ra cho mình chính sách giá thích hợp để thu hút đợc lợng khách hàng lớn thu đợc lợi nhuận cao.

    Hình 9: Tác dụng của mức tiền công tối thiểu
    Hình 9: Tác dụng của mức tiền công tối thiểu

    Phơng hớng chung

    Trong môi trờng vi mô

    Các doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là công cụ quan trọng để điều tiết vĩ mô và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Sự phát triển của các doanh nghiệp có tác động rất lớn tới sự phát triển của nền kinh tế, là yếu tố quan trọng góp phần làm tăng trởng kinh tế. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có những biến chuyển tích cực, đóng góp rất lớn vào sự phát triển của đất nớc ta hiện nay.

    Đối với những doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, Chính phủ áp dụng những chính sách u đãi để các doanh nghiệp có thể xuất khẩu các mặt hàng của mình ra thị trờng thế giới đợc thuận lợi. Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá phục vụ cho đời sống xã hội thì Chính phủ sẽ giảm thuế đánh vào các doanh nghiệp để từ đó các doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất phục vụ tốt cho xã hội. Ngoài ra, Chính phủ còn áp dụng giá trần, giá sàn đối với các doanh nghiệp vừa để khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất, vừa bảo vệ ngời tiêu dùng.

    Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh đợc trên thị trờng trong nớc và thế giới Nhà nớc sẽ có những chính sách, biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp: Nghiên cứu tiến tới áp dụng thống nhất cách tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, có chính sách thuế u đãi, có thời hạn không bao cấp đối với các ngành nghề cần khuyến khích. Nhà nớc giảm dần định giá trực tiếp để mở rộng quyền tự định giá của doanh nghiệp, thực hiện "tự do hoá giá cả" gắn với khuyến khích cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, chống bán phá giá để bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng. Chính phủ định giá các nguyên tắc hình thành giá theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc để từ đó các doanh nghiệp phải quán triệt các nguyên tắc này.

    Những phơng hớng cụ thể và kiến nghị

      Giá bán điện đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và ngời nớc ngoài phụ thuộc vào lộ trình chung của việc điều chỉnh giá điện, tiến tới thực hiện một chính sách giá chung xoá bỏ việc phân biệt giá bán điện cho ngời nớc ngoài cao hơn giá bán điện cho ngời trong nớc. Đề nghị Ngân hàng Nhà nớc có văn bản hớng dẫn các Ngân hàng phục vụ ngời nghèo ở các tỉnh cho các hộ gia đình vay u đãi làm nhánh rẽ đa điện vào nhà. Hiện nay nhiều thôn xã dùng điện sau các trạm biến áp của nông trờng, các hộ nông dân phải chịu giá cao khi phải dùng nhờ qua các trạm biến áp của nông trờng có giá đến 2.500đồng/kwh.

      Cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách cơ chế quản lý giá cớc bu chính viễn thông và Internet nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp chủ động sắp xếp lại sản xuất, tìm biện pháp nâng cao chất lợng hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh và hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy không nên quy định mức cớc u đãi áp dụng cho các đối tợng trên và xin kiến nghị Thủ tớng Chính phủ giao cho các Bộ Tài chính nghiên cứu cơ. Trong nền kinh tế thị trờng, giá cả với t cách là tín hiệu của thị trờng, là bàn tay vô hình điều tiết nền sản xuất xã hội, tác động một cách nhanh nhậy, trực tiếp và gián tiếp tới nền kinh tế, tới sự phát triển và tồn tại của từng doanh nghiệp cũng nh của nền kinh tế một đất nớc.

      Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thức đúng đắn vấn đề này, thực hiện nhiều công cuộc cải cách trong lĩnh vực giá nhằm tăng cờng sự quản lý của Nhà nớc đối với giá cả. Từ những vấn đề đó Nhà nớc đã đề ra những phơng hớng nhằm hoàn thiện chính sách giá theo quy luật thị trờng trong cả môi trờng vĩ mô và môi trờng vi mô. Để hoàn thiện và vận hành tốt đợc những chính sách giá phù hợp với xu thế phát triển hiện nay đòi hỏi Nhà nớc, các ngành, các cơ quan hữu quan và các doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm túc những quy định về giá và tôn trọng lẫn nhau hay cạnh tranh của doanh nghiệp.