MỤC LỤC
Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng. Thư tín dụng (Letter of Credit – L/C) là một bản cam kết dùng trong thanh toán, trong đó một ngân hàng (ngân hàng phục vụ người nhập khẩu) theo yêu cầu của người nhập khẩu tiến hành mở và chuyển đến cho ngân hàng ở nước ngoài (ngân hàng phục vụ. người xuất khẩu) một L/C cho người hưởng (người xuất khẩu), cam kết sẽ thanh toán một số tiền nhất định trong phạm vi thời hạn quy định, với điều kiện người hưởng phải xuất trình đầy đủ các chứng từ phù hợp với những nội dung, điều kiện quy định như trong Thư tín dụng.
Thư tín dụng không thể huỷ ngang có thể chuyển nhượng (irrevocable transferable L/C): là loại Thư tín dụng không huỷ ngang trong đó quy định quyền của người hưởng lợi thứ nhất có thể yêu cầu ngân hàng mở thư tín dụng hay ngân hàng chuyển nhượng thư tín dụng do ngân hàng mở thư tín dụng uỷ quyền chuyển nhượng toàn bộ hay một phần quyền thực hiện thư tín dụng cho một hay nhiều người khác. (3) Khi nhận được thông báo này, ngân hàng phục vụ người xuất khẩu đóng vai trò là ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho người xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở thư tín dụng đó và khi nhận được bản gốc của thư tín dụng thì chuyển ngay cho người xuất khẩu. Tóm lại, lợi ích lớn nhất của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là thông qua đó có thể đạt tới sự thoả thuận chấp nhận được giữa những lợi ích đối kháng của nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu thông qua việc làm cho thời gian trả tiền phù hợp với thời hạn giao hàng.
Khi đã có được bộ chứng từ, nhà xuất khẩu còn có thể để nghị ngân hàng phục vụ mình chiết khấu (đối với bộ chứng từ trả ngay) hay bán trước hạn các hối phiếu đã được chấp nhận (đối với bộ chứng từ trả chậm), do đó có thể nhanh chóng thu hồi vốn tái đầu tư. * Xuất phát từ việc xem xét hiệu quả do ảnh hưởng của hoạt động thanh toán tới các hoạt động khác của Ngân hàng như cho vay XNK hay bảo lãnh thì nhân tố thông tin không cân xứng một trong những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả công tác thanh toán. Tuy nhiên trong quá trình giao dịch vấn đề nổi cộm là những người tham gia thường không có đầy đủ thông tin về nhau chính vì thông tin không cân xứng dẫn tới lựa chọn đối nghịch xảy ra trước khi giao dịch và rủi ro đạo đức sau khi giao dịch xảy ra.
Thông tin về khách hàng chính xác và độ tin cậy của thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá rủi ro. Một số cán bộ thanh toán chưa tuân thủ quy trình thanh toán của Ngân hàng đề ra và thông lệ quốc tế nên vẫn tiếp tục bảo lãnh hay mở L/C cho nhữngkhách hàng vi phạm nguyên tắc thanh toán của hệ thống Ngân hàng.
Sự phong tỏa kinh tế vì các mục đích chính trị như của Ireq hay Cuba sẽ mang lại các rủi ro tương tự. Bên cạnh đó là các cuộc nổi loạn, biểu tình (hay chiến tranh cũng có thể gây ra rủi ro cho quá trình thanh toán). Sự thay đổi tỷ giá hay các biến động kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp tới giá trị đồng tiền các quốc gia là nguy cơ gây ra thiệt hại lớn cho các bên tham gia thanh toán.
Nắm bắt các chủ trương phát triển kinh tế Nghệ An của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2020, bằng nhiều chính sách kinh tế - xã hội, trong các năm qua Nghệ An đã thu hút một số dự án đầu tư và hình thành các khu công nghiệp và các tiểu vùng kinh tế tập trung như khu công nghiệp Bắc Vinh, Cửa Lò, Nam Cấm, Hoàng Mai… Đây là những cơ hội lớn tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong việc đầu tư và cung cấp dịch vụ. Nhận thức năm 2007 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động của toàn hệ thống BIDV vừa thực hiện kế hoạch kinh doanh vừa chuẩn bị các điều kiện cần thiết để cổ phần hóa và hình thành tập đoàn tài chính Ngân hàng Việt Nam, trong năm qua chi nhánh đã phấn đấu hoàn thành toàn diện và vượt mức các chỉ tiêu kinh doanh năm 2007. Rút kinh nghiệm hợp tác thành công trong cho vay đường tránh Vinh, tiếp tục phát huy những kinh nghiệm đầu tư, chi nhánh đã ký hợp đồng cho vay đồng tài trợ với các Ngân hàng bạn một số dự án lớn như: Thủy điện Lâm Đồng, Thủy điện Bản Vẽ, nhà máy xi măng Đô Lương, thẩm định xi măng 12/9, xi măng 19/5, chung cư Cửa Tiền… Phát triển cho vay sang lĩnh vực tiêu dùng, nhà ở, cho vay xuất khẩu lao động….
Tính liên kết các chi nhánh tập trung vào dự án đồng tài trợ o Trong bối cảnh môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các Ngân hàng trên địa bàn thị phần có xu hướng giảm. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển. Tuy nhiên, ngoài nguyên nhân kể trên, không thể không đề cập đến một số các nhân tố khác làm ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng như chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban, nghiệp vụ thanh toán quốc tế phải gắn liền với cung ứng tín dụng, bảo lãnh và mua bán ngoại tệ, song trên thực tế, việc cung ứng các sản phẩm đó vẫn chưa đáp ứng được yêu.
(2) Từng bước mở rộng hoạt động ngân hàng kể cả hoạt động thanh toán quốc tế tại một số vùng biên giới có tiềm năng về hàng mậu dịch cũng như tại một số trung tâm tài chính quốc tế lớn. (4) Củng cố và không ngừng mở rộng quan hệ đối ngoại với các ngân hàng, tổ chức tín dụng quốc tế kể cả việc mở rộng quan hệ đại lý với các ngân hàng khắp các địa lục và vùng lãnh thổ nhằm đáp ứng nhu cầu xúc tiến thương mại và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá dịch vụ của nước ta sang các nước thuộc khu vực này cũng như đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động đầu tư tài chính quốc tế của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Để thực hiện được những mục tiêu trên, Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Nghệ An cần hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và theo phương thức tín dụng chứng từ nói riêng, đưa ra các giải pháp cụ thể, khả thi, đồng thời có những kiến nghị lên Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cũng như với khách hàng.
Khi hàng hoá đến trước bộ chứng từ thanh toán, nếu để quá thời hạn nhà nhập khẩu phải chịu thêm phí lưu kho nên họ thường yêu cầu ngân hàng cho phép gửi 1/3 bộ chứng từ trực tiếp tới người mở L/C và 2/3 còn lại gửi qua ngân hàng. Nhưng thực ra đến nay ngân hàng mới chỉ thực hiện chiết khấu truy đòi vì chiết khấu miễn truy đòi theo kiểu mua đứt bán đoạn đem lại rủi ro rất cao… Tuy nhiên không phải vì thế mà Ngân hàng bỏ qua nghiệp vụ này. - Thủ tục gọn nhẹ chưa đủ để lôi kéo khách hàng nếu như cán bộ thanh toán áp dụng một cách máy móc yêu cầu của quy định thanh toán: tài khoản ngoại tệ phải đủ số dư qui định, số dư của L/C chưa thanh toán đã vượt hạn mức hay chưa, rất khó cho khách hàng khi điều kiện tài chính eo hẹp không giả quyết vay vốn do đó cần có sự kết hợp giữa phòng thanh toán và phòng tín dụng để giải quyết khó khăn trên.
- Ngân hàng có thể giới thiệu cho khách hàng một bộ mẫu chuẩn, đẹp để họ căn cứ vào vào đó lập theo tránh chứng từ sai sót, trình bày lộn xộn, tránh gây phiền hà cho ngân hàng (chỉ càn giới thiệu một làn, sau đó họ có thể tự lập). - Khi BIDV mở L/C thường trước khi bên bán rút tiền theo chứng từ ngân hàng nên liên hệ với người mua để năm vững thông tin bên bán đã giao hàng như thế nà, bên mua có chấp nhận trả tiền không để đè phòng rủi ro. Do đó cần chú trọng với việc kiểm tra và từ chối trong các trường hợp sau: Bảo lãnh xuất trình muộn, khụng sạch nội dung khụng đỳng quy định, người ký khụng chỉ rừ năng lực, do công ty vận tải không có tư cách phát hành….