Tự do luân lý trong Kitô giáo

MỤC LỤC

Sự liên lạc giữa hai tự do thể lý và luân lý

Chúa kêu mời chúng ta (x. Mt 28, 19-20), Ngài sai các tông đồ đi rao giảng Tin Mừng Cứu Ðộ và Nước Thiên Chúa, Ngài xuống thế để mời ta tham dự vào cái chết của Ngài, để cùng được sống lại với Ngài trong Nước Hằng Sống, bằng cuộc sống mới, được làm nghĩa tử của Ngài, tập sống theo hình ảnh sống của Người Anh Cả là Chúa Ki-tô. Như vậy, muốn sống và thực hiện ý nghĩa thực sự của tự do : trao hiến mình vì tình yêu nhằm phục vụ Thiên Chúa và phục vụ tha nhân được trọn vẹn, thì phương thuốc duy nhất đối với người Ki-tô hữu là nhìn lên Chúa Giê-su, chứng nhân trung thành (Kh 1,5) là khuôn mẫu cho mọi tự do đúng nghĩa được sống trong chân lý.Vả lại, đó là điều mà Chúa Giê-su tuyên bố trước mặt quan Philatô : "Tôi sinh ra và đến trong thế gian này là chỉ để làm chứng cho chân lý" (Ga 18, 37).

CÁI NHÌN MỚI CỦA MẶC KHẢI VỀ TỰ DO

Trong Cựu Ước

Tự do này được thực hiện bằng chính cái chết và sự sống lại của Chúa Ki-tô, con người đón nhận nó bằng phép Thánh Tẩy trong Chúa Ki-tô, và với điều kiện con người phải trung thành, vâng phục Chúa Ki-tô, đây là tự do đích thực của con người, vì là việc phụng sự Thiên Chúa xuất phát từ tâm hồn (x. Như thế, con người chỉ đạt được tới cứu cánh ơn gọi của mình bằng tình yêu mến đó mà thôi, vì con người càng sống yêu thương bác ái càng trở nên người tự do hơn.

Trong Tân Ước

    Nhưng ngay từ cuộc sống tại thế này thánh Gio-an đã viết trong thư của ngài, chúng ta có thể diễn tả lại rằng : - Các Ki-tô hữu đã đi từ sự chết mà đến với sự sống, là nhờ họ sống trong đức tin và đức mến. Ðây là tư tưởng nổi bật của thánh Phao-lô, trong các thư của ngài đã cho thấy : người Ki-tô hữu không còn sống dưới lề luật nhưng dưới ân sủng "vì chúng ta không còn lệ thuộc vào Lề Luật, nhưng lệ thuộc vào ân sủng" (Rm 6,15), có nghĩa là con người chỉ được cứu thoát khỏi lề luật nhờ ân sủng của Chúa Ki-tô mà thôi (x.

    Thực Hành Tự Do Ki-tô Giáo

    Ðiều thánh Phao-lô nhấn mạnh ở đây là tinh thần trách nhiệm và đồng trách nhiệm : mỗi tín hữu đều có tráh nhiệm đối với ơn cứu rỗi của mình vả của người khác ; cuộc sống tội lỗi hay thánh thiện của mỗi người đều có ảnh hưởng đến ơn cứu độ hay hư mất của người khác (x. Câu này như muốn nói đến công thức giữa cái được phép làm với cái bị cấm, phải được thay thế bằng khả năng nhận thức cái gì là thuận, cái gì là nghịch với đời sống mới của con người mới, được tái sinh trong Ðức Ki-tô, được Chúa Thánh Thần biến đổi.

    Khởi điểm của chủ nghĩa vô thần hiện đại

    Chủ trương của chủ nghĩa vô thần hiện đại là kịch liệt chống đối, loại bỏ Thiên Chúa nhân danh con người vàtự do của con người, vì theo cách nhìn của họ : - Nếu Thiên Chúa hiện hữu, thì con người sẽ không là gì hết, không hiên hữu, không tự do. Do đó, để con người có được tự do cần phải loại bỏ Thiên Chúa, để giải phóng con người khỏi sự lệ thuộc vào Thiên Chúa.

    Sự Tự Trị Của Con Người

    NHỮNG CHỦ CHƯƠNG VÀ PHẢN BÁC CỦA CHỦ NGHĨA VÔ THẦN HIỆN ÐẠI VỀ THIÊN CHÚA VÀ TỰ DO KITÔ GIÁO. Nguồn gốc của sự đảo lộn này là ảnh hưởng tư tưởng của hai triết gia Descartes và Kant.

    Những Phản Bác Khác Của Chủ Nghĩa Vô Thần Hiện Ðại

    Với quan điểm này, chủ nghĩa vô thần hiện sinh đã đụng chạm đến luân lý một cách trực tiếp, ta có thể thấy điều đó qua một lời trích của vở kịch trong J.p.Sartre: " Không còn gì trên đời nữa, chẳng có sự thiện, chẳng có sự ác, chẳng có kẻ ta ra lệnh cho tôi, vì tôi là một con người, và mỗi người phải tự khám phá ra đường đi nước bước của mình" (Les Mouches). Hơn nữa, để phụ họa thêm cho ý tưởng này thì trong tác phẩm có tựa đề : Thiên Chúa và Nhà Nước, ông Mikhai Baconin, một nhà cách mạng Nga vào cuối thế kỷ XIX đã viết : "Ki-tô giáo là thứ tôn giáo điển hình, bởi vì nó trình bày và thể hiện bản chất đích thực của mọi hệ thống tôn giáo, nghĩa là nhằm bần cùng hóa, nô lệ hoá, triệt tiêu hóa con người vì Thiên Chúa".

    Nhận Ðịnh

    Các tín hữu có thể là những người phải gánh chịu một phần trách nhiệm làm phát sinh chủ nghĩa vô thần, vì hoặc là họ sống xao lãng việc giáo dục đức tin, hoặc là trình bày sai lạc về giáo lý, hoặc là do thiếu sót trong đời sống tôn giáo, luân lý và xã hội. - Giáo Hội Công Giáo đã cực lực lên án cái nhìn này của Luther, và khẳng định rằng tội nguyên tổ không hề làm cho con người hoàn toàn ra hư hỏng; tội ấy hạ giảm, chứ không hề tước đoạt tự do của con người; con người vẫn có khả năng.

    GIỚI THIỆU

    Ðức tin mà chúng ta tuyên xưng và cử hành, phải đưa đến một lối sống cụ thể và phù hợp, xứng đáng với danh nghĩa Ki-tô hữu ; sống và làm đúng theo chân lý Thiên Chúa dạy (x. Và trong phần luân lý, sách Giáo Lý cho chúng ta thấy những nền tảng cơ bản của đời sống luân lý Ki-tô giáo như : tự do, lương tâm, tội lỗi ..và sau đó, sách Giáo Lý tập trung vào Thập Giới như những chỉ dẫn cụ thể cho cuộc sống hằng ngày.

    NHÌN CÁCH TỔNG QUÁT

    Sau cùng, Thánh Thần là tình yêu được ban cho ta sống trong tinh thần con thảo của Chúa chứ không phải như tôi tớ sợ sệt trước bao cấm đoán của ông chủ. Muốn được như vậy, chúng ta cần phải tìm hiểu về đời sống luân lý.

    NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH NỘI DUNG

    • Trách Nhiệm gián tiếp
      • Giải Thoát Và Cứu Ðộ (số 1741)

        Hơn nữa, chắc chắn về phương diện luân lý, thì phỏng đoán theo những sự thường xảy ra (x. Một vài điều đặc biệt và sâu xa hơn, Sách Giáo Lý còn dạy cho biết rằng: Tội còn có sức mạnh đe dọa đến tự do của con người. Ðây là điều mà chúng ta phải nghiên cứu cho sâu thêm một chút. Tự do và sự đe dọa. Ðể tiếp tục cho công việc nghiên cứu về điều này. Trước hết, chúng ta dựa vào Mặc Khải Thánh Kinh liên quan đến tội lỗi. Ðặc biệt là ba khía cạnh độc hại của tội lỗi dẫn đến tự do bị đe dọa. a)Tội lỗi là sự đánh mất Thiên Chúa, đánh mất ơn cứu độ. Tội lỗi không phải là sức mạnh vô ngã và mù quáng, nhưng là hậu quả của hành vi con người. Người tội lỗi muốn chứng tỏ sự độc lập tuyệt đối của mình, " đùa giỡn" sự tự do của mình trên điều ác và làm phương hại khả năng hướng đến điều thiện. Chính vì thế, người tội lỗi tự do nói "không" với Thiên Chúa, dấn thân vào tình trạng đánh mất Thiên Chúa. Khi tự đánh mất ơn cứu độ, ta đồng thời cũng làm giảm thiểu sự sung mãn của ơn cứu độ trong thân thể mầu nhiệm của Ðức Ki-tô là Giáo Hội. b)Tội lỗi là việc chống lại Thiên Chúa. Trong Tân ước, sự thù nghịch lại với Thiên Chúa là một yếu tố chủ chốt của tội lỗi theo quan điểm của Thánh Phao-lô (x. Trình bày tội lỗi như là một sự thiếu hụt chính ý nghĩa làm nên cuộc sống do việc xa lìa Thiên Chúa gây ra. Bỏ Giao ước, sự thù nghịch chống lại Thiên Chúa hay từ bỏ Thiên Chúa cách vô ơn đều là những hành vi tội lỗi vì chúng nói lên thái độ chống lại Thánh ý Thiên chúa. c)Tội lỗi là sự bất công tột bực đối với Thiên Chúa. Tội lỗi còn theo phương diện xã hội : dưới hình thức ích kỷ và kiêu căng, khi mọi người chỉ mưu ích cho riêng mình, tội lỗi gây nguy hại cho phát triển nhân bản, đến nỗi cả lịch sử nhân loại có thể được mô tả là cuộc chiến tranh chống đối những quyền thế bóng tối, mà mỗi cá nhân thấy mình bị xen vào đó, một cuộc chiến tranh có thể đe dọa chính sự tồn tại của loài người (GS 37; 25c).

        Khi bản tính tự nhiên của con người bị tội lỗi làm tổn thương thì sẽ đi đến hậu quả tai hại : nơi bản thân sẽ nảy nở sức mạnh hướng về điều xấu, lý trí lu mờ, ý chí trở nên nhu nhược, tự do bị hủy diệt, bị các dục vọng xâm chiếm mạnh mẽ và không chịu tuân phục ý chí dưới sự hướng dẫn của lý trí nữa.