Hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế và sự hợp tác đa phương

MỤC LỤC

Các trở ngại chính trị- pháp lý

Trong quan đa phơng, trớc đây các nớc NATO và Nhật đã thành lập Uỷ ban phối hợp về kiểm soát XK đa phơng (COCOM), mới giải thể Uỷ ban này năm 1994 nhằm quy định danh mục những loại hàng hoá (có xem xét lại hàng năm) không. Việc này ảnh hởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế của số đông các nớc (nhất là đang phát triển) mà thu nhập ngoại thơng chủ yếu dựa vào xuất khẩu một số sản phẩm cơ bản (Primary products) nhất định (thờng là nông sản, nguyên liệu, khoáng sản..). Chính vì vậy, trong khuôn khổ Punta del Esten ngày 19/9/1986 mở đầu các quốc gia đã đặt ra vấn đề xem xét lại một loạt điều khoản của hiệp định năm 1947 nhằm mở rộng phạm vi áp dụng của hiệp định đối với một số loại ''hàng hoá nhạy cảm".

• Tăng cờng hợp tác đa phơng giữa các nớc đang phát triển với các nớc công nghiệp phát triển nhằm giải quyết những vấn đề liên quan đến sản xuất, tiêu thụ và XNK các loại hàng hoá nh: nông phẩm, nguyên liệu, khoáng sản,. • Thành lập các nhóm nghiên cứu liên chính phủ (hoặc độc lập hoặc trong khuôn khổ UNCTAD và các tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc nh FAO..) giữa các nớc xuất khẩu và nhập khẩu về một số mặt hàng nh len, bông, chè, gạo, chuối, lạc,. • Ký kết các thoả thuận không chính thức dới sự bảo trợ của FAO (về các mặt hàng đay, sợi, v.v..). Trong tất cả các biện pháp nói trên, có thể nêu ra ba hình thức điều chỉnh pháp lý. 1) Phân chia hạn ngạch (quota) xuất khẩu hoặc nhập khẩu trong một giai. đoạn nhất định cho các nớc sản xuất và tiêu thụ chính các loại sản phẩm này. Việc làm này tạo ra sự cân bằng và ổn định giữa cung và cầu. Bên sản xuất và bên tiêu thụ có trách nhiệm phải xuất khẩu và nhập khẩu theo hạn ngạch đã đợc phân bổ cho từng giai đoạn;. 2) Xác định khung giá tối đa và tối thiểu đối với từng loại sản phẩm mà các nớc phải tuân thủ khi tiến hành các hoạt động thơng mại;. 3) Thành lập các kho dự trữ quốc tế đối với một số loại sản phẩm để điều tiết khối lợng hàng hoá trên thị trờng và giúp đỡ các nớc chậm phát triển.

Trong sự hợp tác đa phơng này có sự tham gia rộng rãi của các quốc gia, không phân biệt xu hớng chính trị hoặc trình độ phát triển mà chỉ xuất phát từ quyền lợi cụ thể của mỗi quốc gia đối với từng nhóm hàng hoá nhất định. Đến nay mới chỉ có "Hiệp định khung về hàng dệt" (MFA), còn đối với các mặt hàng khác do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nớc quá gay gắt, nên tại vòng Urugoay vừa qua cũng vẫn cha thể tìm ra biện pháp giải quyết.

Chủ thể quan hệ pháp luật thơng mại (Tiếp theo)

Vai trò của ĐTNN

- Xu hớng bảo hộ mậu dịch ngày càng tăng nên ĐTNN là biện pháp hữu hiệu để xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng, tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch, giảm chi phí vận chuyển hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, ĐTCC chỉ mang tính chất bổ xung vì về nguyên tắc, trách nhiệm chính đối với sự phát triển của mỗi quốc gia hay dân tộc là do quốc gia hay dân tộc đó tự gánh vác. ĐTCC phải tuân thủ một số nguyên tắc quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế và các điều kiện cụ thể ghi trong thoả thuận giữa các nớc (hay tổ chức) viện trợ hay cho vay với nớc nhận viện trợ hay đi vay.

Nguyên tắc này phát sinh từ thực tế đầu t công cộng là quan hệ giữa các quốc gia có chủ quyền của CPQT đòi hỏi phải đảm bảo một sự thoả thuận tự nguyện của các bên hữu quan. - Đối với các nớc nhận đầu t, việc tôn trọng chủ quyền quốc gia đòi hổi viện trợ hoặc các khoản đầu t không sinh lời phải đợc trao cho chính phủ hay các tổ chức do chính phủ chỉ định. Trên thực tế, nhiều khi đứng trớc những nhu cầu bức bách đòi hỏi phải giải quyết khẩn cấp thì sự tự nguyện và tự do của nớc nhận viện trợ khó đợc đảm bảo tuyệt.

- Đối với các nớc cấp viện trợ, tự do hành động của họ thể hiện trong việc ấn định các đối tợng đợc u tiên nhận viện trợ, các dự án đợc u tiên tài trợ, nhất là bối cảnh nhu cầu viện trợ lớn hơn khả năng cung cấp viện trợ. Nhiều giải pháp đã đợc đề xuất, chẳng hạn đề nghị lập một quỹ thuế toàn cầu vì sự đoàn kết, điều này đòi hỏi các quốc gia đóng thuế theo tỷ lệ thuận với chi phí vũ trang của họ ; hoặc đề nghị cơ quan quyền lực quốc tế Đáy đại dơng trích một phần trong các khoản thu tài chính của mình nh thuế, lệ phí, lợi tức.