Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội của vùng Tây Bắc

MỤC LỤC

V ỐN ĐẦU TƯ

Khái niệm vốn đầu tư

Trên thế giới hiện tồn tại một số khái niệm, định nghĩa không hoàn toàn giống nhau về vốn đầu tư. “Vốn đầu tư là tiền tích lũy của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân cư và vốn huy động từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội, nhằm duy trì tiếm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội”.

Các nguồn hình thành vốn đầu tư

Tuy nhiên, với vốn đầu tư trực tiếp, nước nhận đầu tư không phải lo trả nợ, lại có thể dễ dàng có được công nghệ (do người đầu tư đem vào góp vốn và sử dụng), trong đó có cả công nghệ bị cấm xuất theo đường ngoại thương, vì lý do cạnh tranh hay cấm vận nước nhận đầu tư; học tập được kinh nghiệm quản lý; tác phong làm việc theo lối công nghiệp của nước ngoài; gián tiếp có chỗ đứng trên thị trường thế giới; nhanh chóng được thế giới biết đến thông qua quan hệ làm ăn với nhà đầu tư. Là vốn của chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ được thực hiện dưới các hình thức khác nhau là viện trợ hoàn lại, viện trợ không hoàn lại, cho vay ưu đãi với thời gian dài và lãi xuất thấp, kể cả vay theo hình thức thông thường, một hình thức phổ biến của đầu tư gián tiếp tồn tại dưới loại hình ODA - viện trợ phát triển chính thức của các công nghiệp phát triển.

Nội dung vốn đầu tư

TRên giác độ quản lý vi mô, nội dung vốn đầu tư được phân chia chi tiết bởi một cơ sở chỉ quản lý một vài dự án, tạo điều kiện cho công tác quản lý tốt hơn. + Chi phí nằm trong giai đoạn sản xuất như chi phí để mua nguyên vật liệu, trả lương người lao động, chi phí về điện nước, nhiên liệu, phụ tùng.

TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

    Cơ chế quản lý đầu tư là sản phẩm chủ quản của chủ thể quản lý đầu tư trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan, chủ yếu là các quy luật kinh tế, phù hợp với các đặc điểm và điều kiện cụ thể của hoạt động đầu tư (đối tượng quản lý), là công cụ của chủ thể quản lý (chủ đầu tư) để điều khiển hoạt động đầu tư, cơ chế quản lý đầu tư được thể hiện ở các hình thức tổ chức quản lý và phương pháp quản lý. Dùng để đầu tư xây dựng mới, cải tạo, mở rộng đổi mới kỹ thuật và công nghệ, các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ có hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn và có đủ điều kiện vay vốn theo quy định hiện hành, vốn tín dụng thương mại được áp dụng theo cơ chế tự vay, tự trả, và thực hiện đầy đủ các thủ tục đầu tư và điều kiện vay trả vốn.

    Sơ đồ bộ máy quản lý hoạt động đầu tư.
    Sơ đồ bộ máy quản lý hoạt động đầu tư.

    KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ

    Kết quả của hoạt động đầu tư

    Việc phân cấp trách nhiệm quản lý Nhà nước về đầu tư và xây dựng được quy định cụ thể tại điều 6, Điều lệ quản lý đều và xây dựng ban hành kèm theo ghị định 42/CP ngày 16/07/1996 của chính phủ. sản phẩm, hay hàng hoá hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ cho xã hội đã được ghi trong dự án đầu tư), đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng có thể đưa vào hoạt động được ngay. Sự liên kết chắt chẽ có tính chất, khoa học giữa hai chỉ tiêu giá trị và hiện vật của kết quả đầu tư sẽ đảm bảo cung cấp một cách toàn diện nhưng luận cứ nhằm xem xét và đánh giá tình hình thực hiện vốn đầu tư trên cơ sở đó có thể đề ra biện pháp để đẩy mạnh tốc độ thực hiện đầu tư, tập trung hoàn thành dứt điểm các hạng mục công trình đưa vào hoạt động.

    Hiệu quả kinh tế của đầu tư

    Cuối cùng, năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất phục vụ của các tài sản cố định đã được huy động vào sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ theo quy định được ghi trong dự án đầu tư. Xác định hiệu quả kinh tế vốn đầu tư là một công việc quan trọng đối với phương thức quản lý kinh tế trên giác độ vĩ mô, đây là một trong chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch hoá đầu tư trên giác độ nền kinh tế, vấn đề này còn có ý nghĩa thiết thực và cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh ở tầm vĩ mô của đơn vị cụ thể.

    VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY BẮC

    Vị trí của vùng Tây Bắc trong nền kinh tế quốc dân

    Sự chia cắt xâm thực mạnh của sông, suối và tác dụng phong hoá trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều tập trung theo mùa đã hình thành các bề mặt đất đai của vùng Tây Bắc theo từng loại độ cao rất thuận lợi đối với nhiều loại cây trồng, vật nuôi tạo nguồn sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thị trường. Lưu vực sông Đà và sông Mã đã tạo cho Tây Bắc như những lòng máng khổng lồ xung quanh là núi cao và cao nguyên, đã hình thành một vùng tự nhiên độc đáo, với nhiều tiểu vùng khí hậu, đất đai và thực vật rừng phong phú nhiều hình, nhiều vẻ, thích hợp với phát triển kinh tế hàng hóa hướng tới thị trường tiêu biểu cho vùng núi cao Miền Bắc Việt Nam.

    Bảng 1: Tỷ trọng một số loại tài nguyên của vùng Tây Bắc so với cả  nước
    Bảng 1: Tỷ trọng một số loại tài nguyên của vùng Tây Bắc so với cả nước

    Vai trò của vùng Tây Bắc đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đối với an ninh quốc phòng và sự ổn định chính trị của đất nước cũng như việc bảo vệ môi

    Thứ năm, về khía cạnh tiêu dùng, Tây Bắc với diện tích tự nhiên chiếm 10,9% diện tích cả nước, với tiềm năng phát triển phong phú và đa dạng của nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ với 2052 nghìn người thuộc nhiều dân tộc khác nhau chắc chắn đây là một thị trường không nhỏ đối với đất nước và quốc tế. Bởi vậy, việc phát triển mạnh mẽ khu vực này chẳng những tạo điều kiện thuận lợi để cải thiện nhanh chóng đời sống vật chất của đồng bào các dân tộc ở đây, giúp họ phát huy được nét đẹp của nền văn hoá dân tộc mình, hạn chế tập tục lạc hậu, góp phần làm cho tình hình xã hội của đất nước thêm lành mạnh và ổn định.

    Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc

    - Sản xuất lâm nghiệp tuy có tiến bộ nhưng so với yêu cầu tăng nhanh độ che phủ của rừng để làm tốt chức năng mới sinh, môi trường phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ nguồn nước cung cấp cho các nhà máy thuỷ điện và điều tiết nước cho vùng đồng bằng Sông Hồng và hình thành những khu rừng đặc dụng, rừng sản xuất làm từ nguyên liệu gỗ và nguyên liệu giấy để phục vụ cho xây dựng và đời sống thì thực hiện còn chậm. Như vậy, để cho sản xuất hàng hoá phát triển, đời sống vật chất tinh thần của người dân trong vùng ngày một thay đổi theo chiều hướng ngày một cao đòi hỏi chúng ta phải đánh giá một cách chính xác nhất về hiện trạng kinh tế-xã hội để từ đó làm cơ sở xem xét một cách đúng đắn tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế- xã hội của vùng,đưa ra các giải pháp cụ thể mang tính khả thi phù hợp với điều kiện kinh tế -xã hội của vùng.

    Bảng 3: Cơ cấu chuyển dịch GDP vùng Tây Bắc và cả nước
    Bảng 3: Cơ cấu chuyển dịch GDP vùng Tây Bắc và cả nước

    Vốn đầu tư cho vùng Tấy Bắc giai đoạn 94 - 98

    Nhìn chung , các dự án đầu tư của nước ngoài cho vùng trong thời gian qua có quy mô nhỏ và phần lớn là mang tính chất viện trợ nhân đạo , chưa có những dự án đầu tư lớn cho xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất kinh doanh. Do đó bên cạnh việc tận dụng nguồn vốn đầu tư tới ngân sách trung ương và ngân sách địa phương những năm gần đây các tỉnh cũng đã tích cực huy động nguồn vốn từ trong dân để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương mình.

    Tình hình tín dụng của vùng Tây Bắc giai đoạn 1994 - 1998

    Các hình thức hoạt động và lĩnh vực đầu tư cho vùng Tây Bắc

    Phương thức đầu tư của nhà nước trước đây đối với vùng chủ yếu thông qua hình thức cấp phát, tức là căn cứ vào nhu cầu của các tỉnh( thông qua hệ thống kế hoạch), căn cứ vào khả năng tài chính của ngân sách (cả nguồn thu trong nước và viện trợ nước ngoài). Ngoài ra, việc đầu tư cho vùng còn được Nhà nước tiến hành thông qua trợ giá một số mặt hàng thiết yếu cho khu vực này như muối, dầu hoả, phân bón, thuốc chữa bệnh và sách vở học sinh..năm 1998 đầu tư qua trợ giá khoảng 13,5 tỷ đồng.Nhân thấy.Việc đầu tư cho vùng mấy năm gần đây không còn mang tính chất dàn trải nữa mà được tập trung để giải quyết những vấn đề cấp bách nhất, khó khăn nhất đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh trong vùng cũng như việc nâng cao điều kiện sinh sống của đồng bào các dân tộc ở khu vực này.

    Đầu tư cấp nước đô thị vùng Tây Bắc năm 1996,1997,1998 (Đơn vị: triệu đồng)

    NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC DO ĐẦU TƯ MANG LẠI TRONG NHỮNG

      Nhờ sự quan tâm đầu tư của Đảng và Chính phủ, sự nỗ lực của Đảng Bộ và chính quyền các cấp ở vùng Tây Bắc, cũng như toàn thể đồng bào các dân tộc sống ở khu vực này mà Tây Bắc bước đầu đã có điều kiện để phát triển nhanh về mọi mặt và cải thiện đời sống của nhân dân. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống của đồng bào các dân tộc có nhiều thứ nhưng thành công hơn cả và được Đảng và Nhà nước đầu tư nhiều hơn cả là giao thông điện, nước sạch và thông tin liên lạc vì vai trò quan trọng của nó đối với vùng.

      Tình hình cơ sở hạ tầng 3 tỉnh vùng Tây Bắc

      Nhịp độ tăng trưởng kinh tế khá nhanh

      Cơ sở hạ tầng phát triển đã tạo cho vùng một môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội mở mang việc giao lưu kinh tế - văn hoá với các vùng, vùng khác trong nước và với quốc tế. Cũng như mở cơ hội để kêu gọi mọi nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội.

      Tốc độ tăng GDP của 3 tỉnh vùng Tây Bắc giai đoạn 1994- 1998

        Đã trang bị và bổ sung phương tiện hoạt động cho gần 120 đội thông tin lưu động, hỗ trợ 7 đoàn ca múa nhạc dân tộc của các tỉnh; Cấp hỗ trợ sách cho hầu hết các thư viện huyện; xây dựng thí điểm 3 cụm văn hoá thông tin ở cụm xã xây dựng mới và nâng cấp 3 rạp chiếu bóng và trang bị kỹ thuật cho một số đội chiếu bóng lưu động; Đã có nhiều cố gắng cải tiến nội dung hình thức các loại báo hình, báo ánh, bảo nói, báo viết, tăng cường đăng tải các thông tin về vùng, xây dựng các cơ sở lồng tiếng dân tộc vào phim, chống xuống cấp 11 di tích cánh mạng kháng chiến, đào tạo, tập huấn cho trên 2300 cán bộ văn hoá thông tin ở xã..Hầu hết các thị trấn ở vùng núi dân tộc đã được trang bị đài tiếp sóng truyền hình, các hoạt động văn hoá dân tộc từng bước khôi phục và phát triển, tạo nên không khí đoàn kết vui tươi trong các dân tốc. Bảo đảm thu nhập của đồng bào xấp xỉ mức thu nhập như khi trồng cây anh túc, nếu như trong những năm đầu chuyển hướng sản xuất mà thu nhập sút kém quá mức thì Nhà nước trợ giúp để bảo đảm đời sống của đồng bào, thực hiện những chính sách cụ thể như: cấp lương thực cho đồng bào, cho vay vốn không lấy lãi hoặc mua sản phẩm với giá bù lỗ..để giúp đồng bào có điều kiện chuyển hướng sản xuất”.

        Thực trạng thi chi ngân sách của 3 tỉnh vùng Tây Bắc

        MỘT SỐ NGUYấN NHÂN CƠ BẢN GÂY RA KHể KHĂN CẢN TRỞ VIỆC ĐẦU TƯ CHO VÙNG TÂY BẮC THỜI GIAN QUA

          Cơ chế Nhà nước cho sự đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cho từng địa phương thỡ chưa rừ ràng và phối hợp khụng đồng bộ, giữa cỏc Bộ,sở, ngành và đơn vị việc phân định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của các đơn vị, cơ quan địa phương còn nhiều bất cấp, chức năng quản lý, trách nhiệm quản lý đầu tư chưa được quy định rừ dàng chớnh điều này đó dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư không cao, lượng vốn bị thất thoát qua nhiều đầu mối quản lý. Hơn nữa các nhu cầu tối thiểu trong sinh hoạt của người dân như nước sinh hoạt, trường học, trạm xá, truyền thanh, truyền hình,..nhiều nơi chưa đáp ứng được trình độ dân trí còn thấp nhiều loại bệnh dịch như sốt rét, bướu cổ..vẫn còn lan truyền.

          PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI VÙNG TÂY BẮC TỪ

          * Về lầm nghiệp và định canh, định cư, phấn đấu năm 2005 bảo vệ khoanh nuôi 476.600 ha rừng hiện có, đặc biệt là rừng phòng hộ vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thực hiện chương trình 327 một cách triệt để trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc 172.295 ha, đưa diện tích che phủ của rừng hiện nay 15,2% lên 90% năm 2005, gắn phát triển và bảo vệ rừng với công tác định canh, định cư củng cố vững chắc số hộ đã định canh, định cư, tập trung cao độ các nguồn vốn hỗ trợ đầu tư, hướng các chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội vào khu vực hiện đang có 12,4 nghìn người sống du canh ,du cư ở những vùng khó khăn nhất, phần đấu đến năm 2005 cơ bản hoàn thành ổn định, định canh, định cư trên địa bàn vùng Tây Bắc. Hoàn thiện các công trình thuỷ lợi, cải tạo và nâng cấp các công trình sẵn có; phục hồi các trạm thuỷ luân nhằm khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên nước mặn, cần phải kiểm kê đánh giá lại hiện trạng và điều tra kết quả sử dụng các nguồn nước, tiến hành phân công, phân cấp trong quản lý xây dựng cơ bản để nâng cao chất lượng và hiệu quả đầu tư, phấn đấu đến năm 2005 có 60% - 80% số hộ nông thôn trong vùng được dùng nước sạch hợp vệ sinh, đảm bảo đủ nước sinh hoạt cho các đồn biên phòng.

          PHƯƠNG HƯỚNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY

          Tập trung sức đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội ổn định và từng bước cải thiện đời sống đồng bào các dân tộc tạo niềm tin sắt đá cho đồng bào các dân tộc, vận động đồng bào đổi mới cung cách làm ăn, tăng cường và đảm bảo những điều kiện cần thiết cho các đồn biên phòng, kết hợp kinh tế với quốc phòng giữ vững an ninh, quốc phòng ở nhiều nơi trong vùng. Để huy động được nguồn vốn đầu tư từ nội bộ nền kinh tế như đã xác định, bên cạnh việc tăng thu ngân sách, tăng tỷ lệ tích luỹ từ ngân sách , còn phải tìm mọi cách khuyến khích các doanh nghiệp và nhân dân tiết kiệm để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.

          Dự báo nguồn vốn đầu tư có khả năng huy động từ nền kinh tế từ nay đến năm 2010

          Như vậy ,vốn đầu tư đến năm 2010 còn thiếu khoảng 23.523 tỷ đồng sẽ được thu hút từ các vùng khác trong cả nước và nước ngoài đầu tư vào, đồng thời vay vốn ngân sách để thực hiện các dự án phát triển đối với các ngành các lĩnh vực; điều đáng chú ý là nguồn vốn ODA cần được sử dụng một cách có hiệu quả. * Vốn đầu tư của các ngành sản xuất và dịch vụ trong nước cũng như nước ngoài trên địa bàn Vùng Tây Bắc khoảng 8.085 tỷ đồng.