Chiến lược quản lý thị trường và nâng cao chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp dệt may

MỤC LỤC

Giới thiệu chung về Công ty dệt 8-3

Để thực hiện nhiệm vụ này, Công ty Dệt 8-3 và các đơn vị thuộc Tổng Công ty dệt may Việt Nam thực hiện chính sách quản lý thị trờng của Nhà n- ớc nh bình ổn giá cả, quản lý chất lợng của sản phẩm, chống hàng giả, hàng nhái mẫu, thực hiện hỗ trợ các doanh nghiệp địa phơng về nguyên liệu, tiêu thụ sản phÈm trong nh÷ng lóc khã kh¨n. Phòng kế hoạch tiêu thụ sau khi nhận mệnh lệnh từ cấp trên sẽ kết hợp với phòng kỹ thuật và căn cứ vào tình hình thực tế của công ty để xây dựng kế hoạch sản xuất.Trực tiếp triển khai nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty, căn cứ vào các hợp đồng đã ký kết với khách hàng, nguồn lực của công ty, sau đó trình lên Tổng Giám Đốc. Trong những năm gần đây, ngoài việc không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã sản phẩm Công ty cũng đã đ… a ra những giải pháp hữu hiệu nhằm giảm giá thành sản phẩm nh sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên phụ liệu, bố trí lao động khoa học, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm.

Do nhu cầu mở rộng sản xuất ngày càng cao nên đòi hỏi Công ty phải có biện pháp để sử dụng vốn hợp lý và luôn tìm cách tăng cờng nguồn vốn nh : tự bổ sung vốn từ lãi của hoạt động sản xuất kinh doanh, vay vốn u đãi của nhà nớc, vay u đãi từ nớc ngoài Với những cố lỗ lực không ngừng, nên nguồn vốn của Công ty đang… từng bớc đợc cải thiện. Những nguyên liệu này trong nớc rất ít nên chủ yếu Công ty phải nhập từ nớc ngoài nên nguyên liệu đầu vào của Công ty thờng không ổn định và chịu tác động của nhiều yếu tố nh : tỷ giá hối đoái, chính sách về thuế xuất nhập khẩu của nhà n- ớc Đôi khi còn bị các nhà cung cấp ép giá hay cung cấp những nguyên liệu với… chất lợng không bảo đảm.

Sơ đồ 6:  Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Sơ đồ 6: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Đánh giá năng lực thực tế của Công ty về sản xuất và tiêu thụ mặt hàng dệt

Mặc dù vẫn hoàn thành kế hoạch đề ra, nhng do sự không cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nên mức dự trữ tăng nhiều hơn gấp đôi so với kế hoạch, làm tăng sản lợng vải tồn kho khi đó chi phí lu kho và bảo quản của Công ty tăng và nó còn gây. Nguyờn nhõn cú thể do ngày càng cú nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh cùng ngành xuất hiện, hoặc tình hình sản xuất và sức cạnh tranh của sản phẩm sợi giảm Cho dù là nguyên nhân chủ quan hay khách quan thì đây cũng là… một vấn đề khó khăn của Công ty. Hàng năm Công ty sản xuất vải cho quốc phòng với khối lợng lớn nh : Gabadin, PC, Bay Ngoài… ra khách hàng tiêu thụ vải chủ yếu của Công ty là các công ty may: Công ty may Thăng Long, may Đức Giang, Công ty vải sợi may mặc miền Nam, Công ty vải sợi II Sài Gòn Đối với các công ty này số l… ợng đạt 70% trong đó doanh thu chiếm 80% còn các doanh nghiệp t nhân và buôn bán nhỏ chỉ đạt 30% chiếm 20% doanh thu.

Hệ thống máy này đợc chế tạo theo công nghệ cũ, độ chính xác thấp, không có bộ phận điều chỉnh độ đều tự động, chất lợng phụ thuộc nhiều vào việc kiểm tra điều chỉnh của con ngời trong khi thiết bị đo đếm kiểm tra còn lạc hậu, do vậy việc nâng cao chất lợng sản phẩm cực kỳ khó khăn. Đối với dây chuyền cũ này, vấn đề đặt ra duy trì chất lợng ở mức độ cao nhất có thể đợc, đảm bảo chất lợng ổn định dùng và bán cho cơ sở sản xuất mặt hàng phù hợp nh vải quần áo, vỏ chăn, vỏ gối, dệt khăn bông ở cấp độ yêu cầu chất l… - ợng không cao.

Bảng 8 :  tình hình thực hiện kế hoạch dự trữ  mặt hàng dệt
Bảng 8 : tình hình thực hiện kế hoạch dự trữ mặt hàng dệt

Phân tích môi trờng cạnh tranh của Công ty

Nhng nó cũng gây không ít khó khăn cho Công ty: Việc mua nguyên vật liệu từ nớc ngoài khi về đến Việt Nam chịu tác động của các yếu tố nh thuế xuất nhập khẩu, chính sách tỷ giá, chi phí vận chuyển đã ảnh h… ởng đến tiến độ sản xuất và làm cho giá thành sản phẩm của công ty tăng, từ đó làm ảnh hởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng. Trong những năm gần đây, mặt hàng dệt của Công ty chủ yếu đợc tiêu thụ bởi số khách hàng truyền thống nh Dệt vải công nghiệp, Dệt 19-5, công ty t nhân, Quốc Phòng, May Đức Giang l… ợng tiêu thụ hàng năm của những khách hàng này không ổn định, thậm chí có xu hớng giảm qua các năm. Về sản phẩm thay thế, các sản phẩm thay thế của mặt hàng dệt của công ty là các loại sợi và vải không phải đợc sản xuất từ nguyên liệu bông, xơ nh vải len, vải da, tơ tằm và vải lụa, vải bò Nh… ng các sản phẩm dệt may đợc sử dụng hiện nay chủ yếu sử dụng bông làm nguyên liệu đầu vào, nên áp lực của sản phẩm thay thế.

Cuối cùng, là áp lực cạnh tranh của các công ty trong ngành, để tồn tại và phát triển, công ty ngày càng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các công ty trong ngành nh: Dệt vải CN, Dệt 19-5, Dệt Minh khai, công ty dệt may Hà Nội, Công ty dệt Nha Trang, Công ty dệt sợi Huế, công ty dệt Đông Nam, công ty dệt Thắng Lợi, công ty dệt Thành Công, Công ty Dệt Phớc Long Trong các công ty… trên, không có công ty nào đủ mạnh để chi phối toàn ngành. Công ty dệt 8-3 là doanh nghiệp nhà Nớc và là thành viên của Tổng Công ty dệt may Việt Nam cho nên Công ty đã đợc sự hỗ trợ rất lớn về vốn, vay vốn ngân hàng đợc thuận lợi, các đơn đặt hàng, cung cấp thông tin, hỗ trợ quảng cáo, triển lãm của Chính Phủ và Tổng Công ty.

Sơ đồ 7  : Mô hình áp lực cạnh tranh M.Porter với mặt hàng  dệt của Công ty dệt 8-3
Sơ đồ 7 : Mô hình áp lực cạnh tranh M.Porter với mặt hàng dệt của Công ty dệt 8-3

Đề xuất chiến lợc cho hoạt động dệt của Công ty

Ngoài những yếu tố kể trên, Công ty còn có những cơ sở khác để thực hiện chiến lợc chi phí thấp đối với mặt hàng sợi nh là: Ban lãnh đạo gọn nhẹ, sản phẩm rễ vận chuyển, khó h hỏng, chi phí quảng cáo và khuyếch trơng sản phẩm dệt của Công ty thấp, .…. Giá sản phẩm sợi của Công ty rẻ hơn so với trớc kia, chất lợng cũng đợc bảo đảm hơn nên sản lợng tiêu thụ của các khách hàng quen thuộc nh : Công ty Dệt 19-5, Dệt Vải CN, Dệt Minh Khai, các công ty t nhân sẽ… tăng lên. Công ty cũng cần chủ động tìm cách mở rộng thị trờng tiêu thụ mới, nhất là thị trờng phía Nam đầy tiềm năng nh: Công ty Dệt Thắng Lợi, Dệt Thành Công, Dệt Việt Thắng, Dệt Phớc Long bằng cách, gửi th… , tiến hành in ấn catalo và các tài liệu liên quan gửi đến khách hàng, hoặc cử nhân viên đến gặp trực tiếp khách hàng cung cấp bảng giá và các tài liệu khác với mục đích ký đợc hợp đồng với khách hàng.

Ngoài một số thị trờng trọng tâm đã nêu trên, để tăng cờng hơn nữa lợng vải tiêu thụ công ty cần mở thêm các đại lý và các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm ở các trung tâm tỉnh, huyện, nh cửa hàng bán vải ở chợ Đồng Xuân, các đại lý ở Hải Phòng, Thanh Hoá, Bắc Ninh…. Nói tóm lại, Trong vài năm tới, do đặc điểm tình hình và điều kiện hiện tại của Công ty, nên Công ty cần tập trung nhiều nỗ lực cho việc khai thác thị trờng trong nớc, nhằm tăng vị thế cạnh tranh và hình ảnh của Công ty trên thị trờng.

Bảng 18:  Quy hoạch nguồn nguyên liệu bông đến năm 2010
Bảng 18: Quy hoạch nguồn nguyên liệu bông đến năm 2010

Một số giải pháp nhằm thực hiện chiến lợc

Ngoài việc tìm hiểu khách hàng Công ty cũng cần tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh của mình về các mặt nh : tiềm lực tài chính, mẫu mã, chất lợng và giá cả các sản phẩm của đối thủ Để thu thập đ… ợc những thông tin trên, có thể dùng các phơng pháp nh phỏng vấn trực tiếp hay là sử dụng phiếu điều tra (xem phÇn phô lôc) v.v…. Tăng số ngân sách đầu t ở một mức nhất định cho hoạt động quảng cáo và khuyếch trơng sản phẩm nh : Đăng quảng cáo trên các báo, tạp chí chuyên ngành, tham gia các cuộc triển lãm, giới thiệu sản phẩm, tổ chức hội nghị khách hàng để giới thiệu sản phẩm của công ty và lắng nghe những yêu cầu, thông tin phản hồi từ. Cuối cùng, công ty nên lựa chọn kênh phân phối sản phẩm thích hợp nhằm giảm chi phí lu thông sản phẩm mà vẫn bán đợc số lợng lớn các mặt hàng, ví dụ nh: Bán hàng trực tiếp cho các công ty, nhà máy (đối với mặt hàng sợi), mở thêm các đại lý bán sản phẩm ở một số thị trờng tiềm năng.

Để thực hiện mục tiêu này đòi hỏi công ty phải tiến hành cải tiến tổ chức sản xuất, cải tiến công tác tổ chức lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, khuyến khích công nhân phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm tăng nhanh năng suất… lao động, đảm bảo cho năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân. ISO 9000 là một bộ tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lợng, do tổ chức quốc tế về tiờu chuẩn hoỏ cụng bố năm 1987 (Phụ lục), là cỏc tiờu chuẩn định rừ cỏc thủ tục của một hệ thống đảm bảo chất lợng lấy phòng ngừa làm cơ sở, có nghĩa là làm tốt ngay từ đầu, tiến tới quá trình sản xuất không có lỗi, không phế phẩm.

Sơ đồ 8 : Đề xuất mô hình nghiên cứu thị trờng  ở Công ty Dệt 8-3
Sơ đồ 8 : Đề xuất mô hình nghiên cứu thị trờng ở Công ty Dệt 8-3