MỤC LỤC
Về cơ bản thì bài toán vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng cũng có cách giải giống như ở dạng 1. Bài toán vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng thường có hai loại, vật chuyển động không ma sát với mặt và vật chuyển động có ma sát với mặt. Nếu bài toán không cho ma sát với mặt phẳng nghiêng thì việc giải đơn giản chỉ cần áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật.
Nếu bài toán có cho hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng thì cơ năng của vật không bảo toàn nên không thể áp dụng được định luật bảo toàn cơ năng cho vật. Để giải bài tập loại này ta áp dụng định luật bảo toàn năng lượng. • Áp dụng các định luật bảo toàn cơ năng hoạc bảo toàn năng lượng để giải.
Để giải bài toán một cách đơn giản thì do vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng nên ta có thể áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật tại các điểm A, B và E. W = mv nên vật tiếp tục lún xuống đất một đoạn là s, lúc này vật chịu tác dụng của lực cản của đất và động năng của vật giảm về không. Theo định lý động năng thì ta có độ biến thiên động năng chính bằng công của lực cản của đất tác dụng lên vật (AC). Như vậy ta có thể tính được FC. a) Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Tại A vật chỉ có thế năng hấp dẫn, do đó cơ năng của vật tại A. Cơ năng của vật tại E. +) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật tại A và B ta có. mgh mgh mv. +) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật tại A và E. b) Khi vật lún xuống đất vật chịu tác dụng của lực cản của đất theo phương quỹ đạo nên ta có công của lực cản tác dụng lên vật là.
Độ biến thiên của động năng khi vật từ E xuống lún xuống đất một đoạn s là.
Đây là các bài toán mà các vật tương tác với nhau trong các hệ quy chiếu khác nhau. Khi giải các bài toán này cần chú ý vận dụng công thức cộng vận tốc để đổi hệ quy chiếu để đưa về một hệ thống nhất. Bài toán về chuyển động tương đối chuyển động tương đối chủ yếu vận dụng định luật bảo toàn động lượng nên các.
• Xác định hệ kín và phương chiều các vectơ động lượng, vận tốc của các vật trong hệ (xác định hệ đang khảo sát, phân tích các lực tác dụng lên hệ, xem xét có thể áp dụng được định luật bảo toàn động lượng hay không. Nếu ngoại lực không triệt tiêu có thể áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương có ngoại lực triệt tiêu). • Xác định các giai đoạn khảo sát (viết động lượng của hệ trước và sau khi có tương tác). • Áp dụng định luật bảo toàn động lượng (các vật tương tác trong các hệ quy chiếu khác nhau thì phải đưa vật về cùng một hệ quy chiếu dựa vào công thức cộng vận tốc vr13 =vr12+vr23. Bài tập vận dụng. Bài 1: Một người có khối lượng m1=50kg nhảy từ một chiếc xe có khối lượng. Tính vận tốc của xe sau khi người nhảy trong hai trường hợp. a) Người nhảy cùng chiều với xe chuyển động. b) Người nhảy ngược chiều với xe chuyển động.
Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe trước khi người nhảy và áp dụng cho hai trường hợp: khi người nhảy cùng chiều (v0 >0) động lượng của hệ là tổng động lượng của xe và người; khi nhảy ngược chiều (v0 <0) động lượng của hệ sẽ là hiệu động lượng của xe và người. Tương tác của người và xe xảy ra rất ngắn, hơn nữa các ngoại lực từng đôi một triệt tiêu lẫn nhau, vì vậy có thể xem là hệ kín và ta có thể áp dụng định luật bảo toàn động lượng để giải. Người đó bát đầu đi đều từ mũi thuyền đến chỗ lái thuyền (đuôi thuyền) thì thấy thuyền chuyển động ngược lại. Giải thích tại sao? Khi đến chỗ lái thuyền thì thuyền đã chuyển động được đoạn đường bằng bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của nước. Xét hệ người + thuyền. Ban đầu động lượng của hệ bằng không. Khi người đi từ mũi đến lái thì động lượng của người bằng pr1=mvr1. là vận tốc của người đối với bờ sông) và thuyền sẽ có động lượng là pr2 =Mvr2. là vận tốc của thuyền đối với bờ).
Vậy thuyền chuyển động ngược chiều với người khi người đi từ mũi đén lái.