Tình hình thu hút vốn ODA và tác động của ODA đối với nền kinh tế Lào hiện nay

MỤC LỤC

Các tổ chức tài trợ ODA

Các tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc như chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP), Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), chương trình lương thực thế giới (WFB), Quỹ dân số Liên Hợp Quốc(UNFTA), tổ chức y tế thế giới (WHO), Tổ chức nông nghiệp và lương thực (FAO), Tổ chức phát triển công nghiệp thế giới (UNIDO)…. Liên minh Châu Âu (EU) là tổ chức có tính chất kinh tế - xã hội của 15 nước công nghiệp phát triển ở Châu Âu (chủ yếu là Tây - Bắc Âu) có quỹ lớn song chủ yếu dành ưu tiên cho các thuộc điạ cũ ở Châu Phi, Caribe, Nam Thái Bình Dương, nay bắt đầu chú ý đến Đông Âu.

Bảng 1.2: ODA và tỷ lệ ODA/ vốn góp của các nước DAC Các nước
Bảng 1.2: ODA và tỷ lệ ODA/ vốn góp của các nước DAC Các nước

VAI TRề CỦA NGUỒN VỐN ODA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Hợp tác kỹ thuật là một bộ phận lớn trong hỗ trợ phát triển chính thức của Nhật Bản-nó bao gồm Nhiều loại hình khác nhau và gắn với các dự án khác nhau, như các dự án về huấn luyện đào tạo chuyên môn, các chương trình về tuyển cử quốc gia, các dự án về cung cấp thiết bị và vật liệu độc lập; các chương trình cử các đoàn khảo sát về phát triển…Chẳng hạn, với các dự án cung cấp thiết bị và vật liệu độc lập kết hợp với việc cử chuyên gia và đào tạo kỹ thuật tại Nhật đã nâng cao hiệu quả của việc hợp tác. Như chúng ta đã biết, để có thể thu hút được các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài bỏ vốn đầu tư vào một lĩnh vực nào đó, thì tại các quốc gia đó phải đảm bảo cho họ có một môi trường đầu tư tốt (cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, hệ thống chính sách, pháp luật ổn định…), đảm bảo đầu tư có lợi với phí tổn đầu tư thấp, hiệu quả đầu tư cao.

NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THU HÚT VỐN ODA

- Mặc dù môi trường pháp lý về đất đai đã được cải thiện song công tác GPMB và tái định cư vẫn còn là một trở ngại lớn đối với nhiều dự án ODA có XDCB do chính sách GPMB và tái định cư còn thiếu đồng bộ, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa chủ dự án và chính quyền địa phương, nhận thức của người dân về GPMB chưa cao và thiếu vốn đối ứng để đền bù. Ngoài các nguyên nhân trên còn có nhiều nguyên nhân tác động tiêu cực đến việc thực hiện nguồn vốn ODA như chất lượng chuẩn bị dự án thấp, tổ chức và năng lực của các Ban quản lý DA còn nhiều bất cập, quy trình và thủ tục trình duyệt còn phức tạp, qua nhiều cấp và song trùng với nhà tài trợ… cũng là những nguyên nhân kìm hãm việc đẩy nhanh tiến độ giải ngân của năm 2005.

THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ODA TẠI CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

GIỚI THIỆU VỀ ODA Ở LÀO

    Thông qua các dự án ODA các nhà tài trợ có những hoạt động nhằm giúp Lào nâng cao trình độ khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực như: cung cấp các tài liệu kỹ thuật, tổ chức các buổi hội thảo với sự tham gia của những chuyên gia nước ngoài, cử các cán bộ đi học ở nước ngoài trong đó có Lào là nước mà có số lưu học sinh Lào rất lớn, tổ chức các chương trình tham quan học tập kinh nghiệm ở những nước phát triển, cử trực tiếp chuyên gia sang Lào hỗ trợ dự án và trực tiếp cung cấp những thiết bị kỹ thuật, dây chuyền công nghệ hiện đại cho các chương trình, dự án. Nhiều chương trình, dự án tài trợ bằng vốn ODA đã được hoàn thành và đưa vào sử dụng trong 5 năm qua như các công trình thuỷ lợi, nhiều đoạn đường, cầu trên các tuyến thuộc Quốc lộ, nhiều bệnh viện, trường học, công trình nước sinh hoạt ở nhiều tỉnh và thành phố…Nhìn chung, hiệu quả sử dụng vốn ODA đã tăng lên; các dự án ODA đã góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội và làm thay đổi bộ mặt đất nước Lào.

    Bảng 2.1  Khối lượng so sánh vốn ODA giải ngân
    Bảng 2.1 Khối lượng so sánh vốn ODA giải ngân

    TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN ODA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ LÀO 1 Vai trò của ODA đối với Lào hiện nay

      Thứ nhất: Nguồn vốn ODA kết hợp với việc quản lý kinh tế tốt và cải cách chính sách sẽ góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh, đồng thời tạo điều kiện tăng phúc lợi xã hội cho người dân thông qua nguồn vốn này để xây dựng và phát triển các công trình công cộng. Nhiều công trình quan trọng đã được đầu tư và hoàn thành như dự án khai thác vàng Sepon, sản lượng năm 2005 dự kiến đạt 8 tấn…sản xuất kẽm ở Viêng chăn, nhà máy xi măng II ở tỉnh Viêng chăn, nhà máy cán thép ở thủ đô Viêng chăn, một số cơ sở lắp ráp xe máy ở các tỉnh Viêng Chăn, Chămpa sak…Hoàn thành và đưa vào vận hành nhà máy thuỷ điện Nậm Măng công suất 40 MW và một số công trình thuỷ điện quy mô nhỏ ở các địa phương.

      ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT ODA VÀO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI LÀO

        Chi phí giao dịch tăng cao một phần do thiếu sự hài hoà giữa các thủ tục của Lào và của nhà tài trợ, làm giảm hiệu quả kinh tế của các chương trình, dự án nhưng có thể giảm bớt được trong giai đoạn tới nếu đẩy mạnh những nỗ lực hài hoà hoá thủ tục giữa các nhà tài trợ và Chính phủ Lào, chia xẻ các quan điểm, định hướng chính sách với các nhà tài trợ, tổ chức thành công các hội nghị CG, tạo lập các hội thảo trao đổi ý kiến, các diễn đàn từ cấp hoạch định chính sách vĩ mô đến cấp thực hiện có tính chất kỹ thuật. Tuy nhiên, tiến độ rút vốn phần lớn phụ thuộc vào tiến độ thực hiện các dự án và tập hợp đầy đủ hồ sơ rút vốn hợp lệ của các chủ dự án phải phù hợp với thoả thuận cam kết được các nhà tài trợ quốc tế chấp nhận (Thường nhà thầu lập hồ sơ thanh toán gửi cho tư vấn, sau 20 đến 26 ngày tư vấn mới xác nhận gửi cho chủ đầu tư; Chủ đầu tư xem xét và duyệt hồ sơ khoảng 10 ngày, có trường hợp hàng tháng sau đó bộ chứng từ mới được chuyển đến Bộ Tài chính để làm thủ tục rút vốn đối với phía nước ngoài).

        GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ODA TẠI CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY

        NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LÀO TRONG VIỆC TIẾP NHẬN ODA

          Các bế tắc về hành chính và cải tổ chính trị đã làm chậm nhịp độ thay đổi cơ cấu Lào đã đạt được những tiến bộ nhất định trong việc củng cố hệ thống giá theo cơ chế thị trường, tăng cường vai trò của khu vực tư nhân trong nền kinh tế, cải tổ hệ thống tài chính, tự do hoá hệ thống thương mại và tư nhân hoá các xí nghiệp quốc doanh. Mặt khác, trình độ của các cán bộ quản lý trong lĩnh vực đầu tư còn chưa cao và thiếu cán bộ chuyên môn để hợp tác với các nhà đầu tư nước ngoài vốn có kinh nghiệm và năng lực quản lý hơn hẳn đó là những khó khăn đáng kể của CHDCND Lào trong cuộc cạnh tranh nhằm tranh thủ thu hút nguồn vốn ODA của các tổ chức trên thế giới.

          KẾ HOẠCH THU HÚT ODA TRONG THỜI GIAN TỚI

            Đảng và Nhà nước Lào đã khẳng định nền kinh tế Lào là nền kinh tế Nhiều thành phần, có nhiều hình thức sở hữu và Nhiều cách tổ chức cùng song song tồn tại trong từng thời gian, từng đơn vị kinh tế cũng có quyền bình đẳng trước pháp luật và hoạt động theo cơ chế thị trường với sự quản lý của Nhà nước, vừa kết hợp vừa cạnh tranh với nhau góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Một tổ hợp cơ sở hạ tầng ở đây có nghĩa là phải đảm bảo cho một vùng kinh tế trọng điểm có cảng, sân bay hiện đại , liên lạc viễn thông tốt, đường xá và cầu cống thuận tiện, kho tàng và bốc dỡ tốt, việc cung cấp điện nước được đảm bảo, việc chăm sóc sức khỏe cho những người làm việc trong vùng phải được lo liệu chu đáo…Chỉ cần thiếu một trong các cơ sở hạ tầng trên đây là có thể gây trở ngại cho công việc kinh doanh và giảm tính hiệu quả của cơ sở hạ tầng khác.

            Bảng 3.1: Khả năng cam kết của các nhà tài trợ cho GĐ 2006-2010
            Bảng 3.1: Khả năng cam kết của các nhà tài trợ cho GĐ 2006-2010

            NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ODA VÀO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI LÀO

              Để đẩy mạnh việc phõn cấp, cụng tỏc theo dừi giỏm sỏt nội bộ cũng như độc lập (thường do cấp trên thực hiện) là một khâu rất quan trọng để đảm bảo chất lượng và hiệu quả công tác quản lý cũng như thực hiện dự án, qua đó sẽ giúp nhanh chóng phát hiện các vấn đề phát sinh, đưa ra giải pháp khắc phục và hỗ trợ kịp thời để thúc đẩy dự án được triển khai đúng tiến độ và đạt các mục tiêu, kết quả đã đề ra với chất lượng cao nhất. (industrial cluster) và mạng lưới công nghiệp (industrial network) để tìm ra và phát triển lợi thế cạnh tranh. * Định hướng chính sách công nghiệp hóa Chính sách khoa học công nghệ:. – Chính sách khoa học trong chiến lược CNH, HĐH của nước ta trong thời gian đến nên tập trung vào học tập, phổ biến và cải tiến công nghệ, kỹ thuật tiên tiến của nước ngoài hơn là tìm kiếm đổi mới. Với khả năng thu hút đầu tư nước ngoài hiện nay, chúng ta nhập khẩu rất Nhiều công nghệ đa dạng và phức tạp, do vậy điều cần thiết là cần phải hấp thụ và phổ biến công nghệ đang vận hành trong nước để giảm thiểu chi phí nhập khẩu công nghệ. Bộ khoa học công nghệ nên thành lập tiểu ban ứng dụng công nghệ để thực hiện chương trình đổi mới công nghệ ngành công nghiệp. Chức năng của tiểu ban này là tư vấn cho các nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp các xu hướng và phương pháp ứng dụng các công nghệ cơ. bản và hiện đại vào sản xuất và khả năng cạnh tranh của công nghệ ứng dụng. – Ban hành các chính sách ưu đãi cụ thể về đổi mới và ứng dụng công nghệ đối với các chủ thể trong nền kinh tế, xây dựng và củng cố các nền tảng hạ tầng về khoa học - công nghệ, đặc biệt là tổ chức lại các viện nghiên cứu, hệ thống trường đại học kỹ thuật. Cần có chính sách khuyến khích mối liên hệ hợp tác giữa cơ quan nghiên cứu và doanh nghiệp. – Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ chuẩn quốc gia về công nghệ dựa theo tiêu chuẩn của khu vực và thế giới để phân loại doanh nghiệp theo trình độ công nghệ. Từ đó, có chính sách hỗ trợ và đầu tư cho các doanh nghiệp phát triển. Kỹ năng công nghiệp:. Một trong những thách thức của quá trình CNH là khả năng cung cấp nguồn nhân lực đủ trình độ kiến thức và kỹ năng để đảm nhận trình độ công nghệ ngày càng cao hơn. Hệ thống giáo dục của chúng ta hiện tại chưa đủ sức thoả mãn nhu cầu CNH, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ cao và các ngành cạnh tranh tương lai. Do vậy, với khả năng đầu tư cho giáo dục nên tập trung có trọng điểm vào các trường đại học quốc gia và các trường có truyền thống đào tạo công nghệ và kỹ thuật cho nền kinh tế. Định hướng chiến lược phát triển của các cơ sở đào tạo này là chuẩn công nghệ đào tạo của quốc gia và đầu tư tương ứng về ngân sách để các trường này đạt được chuẩn mực yêu cầu. Chuẩn quốc gia về đào tạo cần định hướng ngang bằng hay cao hơn các quốc gia cạnh tranh đối với các ngành công nghệ chiến lược. Thu hút đầu tư nước ngoài:. các ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, dầu khí, điện tử, phát triển kết cấu hạ tầng và các ngành Lào có Nhiều lợi thế gắn với công nghệ hiện đại, tạo Nhiều việc làm. Thu hút ODA vào những địa bàn có Nhiều lợi thế để phát huy vai tṛò của các vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng. Vận động các nhà đầu tư có tiềm năng lớn về tài chính và công nghệ nguồn từ các nước phát triển. Khuyến khích các công ty có quy mô vừa và nhỏ, nhưng công nghệ hiện đại đầu tư vào Lào, tạo thuận lợi cho người Lào định cư ở nước ngoài đầu tư về nước. Trước mắt cần phải: 1) Hoàn chỉnh hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách về ODA theo hướng thông thoáng, hấp dẫn nhưng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ và phù hợp với thông lệ quốc tế; 2) Cải tiến hệ thống tài chính ngân hàng, sử dụng linh hoạt và có hiệu quả chính sách tiền tệ;3) Cải cách thủ tục hành chính theo hướng đơn giản hoá việc cấp phép và mở rộng phạm vi các dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu tư; 4) Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ hiệu quả: hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng, giảm cước bưu chính viễn thông, tiền thuê đất, tăng thêm ưu đãi về thuế và tài chính. Phát triển các thị trường dịch vụ khoa học công nghệ, tư vấn pháp luật, tư vấn quản lý, thị trường sản phẩm trí tuệ, tài chính-tiền tệ, dịch vụ bảo hiểm; 5) Mở rộng hình thức và lĩnh vực đầu tư, triển khai hiệu quả các dự án gọi vốn đầu tư, chọn mời trực tiếp các tập đoàn lớn trong các ngành chủ chốt tham gia đầu tư vào các dự án quan trọng.