Đánh giá hiệu quả dự án cấp nước sạch cho thành phố Hà Nội từ nguồn nước sông Đà

MỤC LỤC

Hiện trạng cấp nớc Hà Nội .1 Nguồn nớc

Ngoài các nhà máy chính này còn có 13 trạm cấp nớc nhỏ trong khu vực thành phố do công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội hoặc các cơ sở t nhân khác vận hành và cung cấp nớc cho các mục đích sinh hoạt, cơ quan, nhà máy Cấp n… ớc cho hệ thống nớc Hà Nội có 110 giếng nằm ở các bãi giếng quanh 9 nhà máy nớc chính. Cụ thể, trong nhiều năm qua việc khai thác nớc ngầm liên tục gặp nhiều khó khăn, hiện tại có gần một nửa số giếng khoan khai thác đã không duy trì đợc công suất, tập chung tại các khu vực Pháp Vân, Mai Dịch, Ngọc Hà Không những thế nhiều các giếng… khoan khai thác trong khu vực Hà Nội đã gây những ảnh hởng đáng kể về mặt môi trờng đó là sự sụt lún nền đất, tụt mực nớc ngầm; nguy hiểm nhất là tại nhà máy nớc Pháp Vân, độ sụt lún là 177 mm /năm. Nguyên nhân chính gây ra tình trạng này đó là việc bơm hút quá mức cùng với tình trạng đất xốp, tải trọng của các nhà cửa và nhiều công trình xây dựng khác nằm trong khu vực các giếng khai thác là quá lớn và tình trạng việc lấn chiếm các ao hồ, san lấp đất để lấn chiếm làm nhà cửa của các hộ dân nằm trong khu vực đã gây ra tình trạng sụt lún đất.

Mực nớc ngầm hạ thấp từ 3- 4 m, bên cạnh đó còn là sự suy giảm chất lợng của nguồn nớc ngầm do sự phát triển mạnh của nền kinh tế, sự gia tăng của dân số đã thải quá nhiều chất bẩn vào nguồn nớc và vào đất đai làm nguồn nớc bị ô nhiễm nặng nề, nhiều dòng sông ở Hà Nội đã không còn khả năng sử dụng đợc nớc đen ngòm hôi thối. Tóm lại, trong khi khả năng cung cấp nớc của công ty kinh doanh nớc sạch cha đủ mà tỷ lệ thất thoát, thất thu nớc lại quá cao làm ảnh hởng lớn cho việc đáp ứng nhu cầu nớc của ngời dân, không những thế gây tổn thất lãng phí tiền của cho nhà nớc. Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn nhiều khu vực thiếu nớc, đặc biệt các khu vực dân nghèo, khu tập thể, các khu phố cũ có mật độ dân c đông phải dùng hố chứa nớc ngoài đờng hoặc dùng vòi nớc công cộng nhiều chỗ nớc còn không đảm bảo vệ sinh do trong quá trình lấy nớc làm bẩn hoặc hố chứa không đảm bảo.

Với mức gia tăng dân số nhanh, nhu cầu nớc ngày càng cao cả về số lợng và nchất lợng, trong khi đó nguồn nớc ngầm của Hà Nội lại đang bị suy giảm và nguy cơ ô nhiễm đòi hỏi công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội phải có biện pháp khắc phục và bảo vệ, đồng thời nhanh chóng tìm kiếm nguồn nớc mới có khả năng khai thác và thay thế. Do đó nếu việc xây dựng dự án cấp nớc cho thành phố Hà Nội từ nguồn nớc sông Đà thì sẽ tạo điều kiện, cơ hội thuận lợi cho vùng phát triển tốt hơn, đảm bảo cho cuộc sống của ngời dân đợc cải thiện, nâng cao hơn. Các nguồn tài nguyên là thật sự quan trọng, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của con ngời nhng trong quá trình khai thác và sử dụng nó, con ngời một cách có ý thức hoặc vô ý thức đã gây ra những ảnh hởng xấu đến nguồn tài nguyên.

Mặc dù lu lợng nớc của sông Đà là rất lớn nhng nếu chúng ta không có biện pháp sử dụng bảo vệ hợp lý thì sẽ gặp khó khăn trong khai thác, đặc biệt vào mùa kiệt từ tháng 11 đến tháng 5, trong bảy tháng mùa khô cạn này tổng lợng dòng chảy chỉ bằng 22- 23% tổng lợng nớc năm. Công trình cấp nớc để có thể xây dựng đợc cần phải có một diện tích đất đai, trong quá trình xây dựng vận hành ngời ta cũng sẽ vứt vào đất một lợng thải nhất định nhng cha đến mức nguy hại cho đất, nớc thải cũng đợc xử lý trớc khi đổ vào đất. Tuy nhiên, do sông Đà thuộc vùng nhiệt đới, ma nhiều, khoáng hoá mạnh cùng với việc xây dựng công trình cấp nớc sông Đà phải đào xới phải mất một diện rừng nhất định lên rất dễ bị sạt lở, dễ bị rửa trôi, bào mòn, sự màu mỡ của đất dễ bị thoái hoá.

Số tiền thu về chi phí thoát nớc do UBND tỉnh hoặc thành phố trực thuộc trung ơng căn cứ vào luật ngân sách để quy định việc quản lý, nhằm phục vụ cho việc đầu t phát triển hệ thống thoát n- ớc, khoản tiền này không phụ thuộc vào thu nhập của các doanh nghiệp sản xuất nớc sạch( theo thông t liên tịch, hớng dẫn phơng pháp định giá và thẩm quyền quy định giá tiêu thụ nớc sạch đô thị, khu công nghiệp, cụm dân c nông thôn), Bộ xây dựng –Ban vật giá chính phủ. Trong những lợi ích kinh tế về xã hội và môi trờng nh trên, có những lợi ích không phù hợp cho việc định lợng, ví dụ bảo vệ nguồn nớc ngầm, hoặc rất khó định lợng và cần có thời gian, tiền của cũng nh những thông tin đầy đủ hơn nữa sau khi dự án đi vào hoạt động. Do đó nếu công trình cấp nớc sông Đà đi vào hoạt động, thì một phần ngời dân thiếu nớc sạch sẽ đợc sử dụng nguồn nớc sạch đảm bảo chất lợng, các điều kiện vệ sinh từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải thiện , nâng cao đời sống góp phần giảm tỷ lệ ngời mắc bệnh, giảm căng thẳng tâm lý và nỗi khổ bị thiếu nớc đồng thời tạo cơ hội, thời gian cho mọi ngời tham gia vào các hoạt động vui chơi giải trí.

Đặc biệt hơn nữa là do quá trình khai thác, hút nớc ngầm quá nhiều, ở Hà Nội hiện nay không chỉ có công ty kinh doanh nớc sạch khai thác nớc mà có hàng trăm cơ quan không có trách nhiệm kinh doanh nớc sạch khác cũng khai thác. Do đó khi dự án cấp nớc sông Đà cho thành phố Hà Nội đợc xây dựng sẽ góp phần làm giảm bớt áp lực cấp n- ớc cho các nhà máy nớc Hà Nội từ đó góp phần bảo vệ nguồn nớc ngầm, giảm nguy cơ cạn kiệt nguồn nớc ngầm. Do đó khi dự án cấp nớc sông Đà đợc đầu t xây dựng sẽ góp phần phát triển kết cấu hạ tầng của vùng, hoạt động giao thông sẽ phát triển hơn tạo điều kiện thuận lợi cho ngời dân có thể đi lại trao đổi mua bán với nhau và với các vùng khác đồng thời hình thành các dịch vụ, hoạt động kinh doanh mới.

Do đó khi công trình cấp nớc sông Đà đợc xây dựng, nó phần nào làm giảm lu lợng nớc vào mùa lũ của sông Đà, điều hoà dòng chảy ổn định hơn, góp phần bảo vệ cuộc sống nhân dân vùng hạ lu trong đó bao gồm cả thủ đô Hà Nội.

Bảng 2.1 sau đây thể hiện sự phân bổ nguồn nớc ngầm theo các khu vực, trữ lợng  khai thác hiện tại và khả năng cho phép khai thác trong tơng lai
Bảng 2.1 sau đây thể hiện sự phân bổ nguồn nớc ngầm theo các khu vực, trữ lợng khai thác hiện tại và khả năng cho phép khai thác trong tơng lai