Hướng dẫn hoàn thiện quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà

MỤC LỤC

Kinh nghiệm trong phát triển kinh tế biển

Nớc ta với bờ biển trải dài từ bắc vào nam, với một nguồn tài nguyên phong phú, nhng tất cả những điều đó chỉ là vô nghĩa nếu không có sự quan tâm khai thác nguồn lợi từ biển, tất cả cũng chỉ nằm sâu dới đáy đại dơng mênh mông khi không ai đem chúng lên. Từ trớc đến nay những quốc gia ven biển luôn có đời sống cao hơn so với những vùng khác trên quả cầu này, khi chiến tranh những nớc ven biển cũng tận dụng điều này để xây dựng những lực lợng hải quân hùng mạnh nh hải quân Anh, Mỹ.

Đánh gía tiềm năng phát triển kinh tế biển Nam Định

Thực trạng phát triển kinh tế biển Nam Định

- Cây công nghiệp: Cói, dâu tằm, lạc, đay, mía, nhng diện tích và sản lợng không lớn( chỉ chiếm khoảng1,8% diện tích đất canh tác). đàn bò và đàn gia cầm, riêng đàn trâu giảm nhẹ do các thiết bị cơ giới làm. đất phát triển thay thế dần đàn trâu. c, Về tổ chức phân công lao động: Những năm qua nhờ tiếp cận với cơ. chế thị trờng, trong nông nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hớng giảm họ sản xuất nông nghiệp thuần túy, tăng số hộ nông nghiệp kiêm ngành nghề, kiêm ng nghiệp và dịch vụ. Thu nhập của nhóm họ này đã đợc tăng lên. Thắng lợi của sản xuất nông nghiệp ở vùng kinh tế biển những năm qua. đã đa vùng này trở thành vùn trọng điểm sản xuất lơng thực – thực phẩm của tỉnh, thòng xuyên tham gia cung cấp các loại đặc sản nông nghiệp cho. ĐBSH và các đô thị Hà Nội, Hải Phòng, góp phần tạo điều kiện thuận lợi. căn bản cho ổn định Kinh tế- xã hội và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong vùng. Toàn vùng có 18.110 ha đất bãi bồi ven biển cho phát triển lâm nghiệp, Hiện đang triển khai các dự án 327 trồng rừng phòng hộ ven biển và trồng rừng đặc dụng trên đất ngập mặn ở huyện Giao Thủy. Diện tích rừng đã. Phong trào trồng cây nhân dân, trồng cây ăn quả, trồng cây cải tạo các vờng tạp trong hộ gia đình phát triển mạnh, bình quân mỗi năm tròng đợc 2.2 triệu cây, tơng đơng 1.000 ha. Giá trị sản xuất của lâm nghiệp tăng khoảng 6,1%/năm. Có những bớc phát triển rõ rệt với nghề cá nhân dân ngày một tăng nhanh và số phơng tiện đánh bắt đều vợt thời kỳ bao cấp. Về lao động có 10.000 ngời, tổ chức theo hình thức nghề cá nhân dân là chủ yếu và chỉ có 1 Xí nghiệp quốc doanh đánh cá biển Nam Định chiếm tỷ trọng 5-10% sản lợng cá đánh bắt. - Đối với nuôi trồng thủy sản cũng đợc đầu t khá lớn. Theo tài liệu quy hoạch phát triển thủy sản vùng kinh tế biển của Sở thủy sản. Nâng tổng diện tích nuôi trồng thủy sản mựn lợ lên 4.100 ha, bằng 48,2% diện tích mặt nớc có khả năng nuôi trồng về phơng thức nuôi trồng hiện nay phổ biến, là quảng canh năng suất bình quân 120-150kg/ha, diện tích nuôi quảng canh cải tiến mới có 100 ha. Từ năm 1990 đến nay, thị trờng đợc mở rộng, nuôi trồng thủy sản mặn lợ trở thành phong trào trong dân, nhiều hộ gia đình tự. đầu t, nhận đấu thầu từ 5-100 ha để khoanh nuôi tôm, cua cá, nhiều sản phẩm trở thành hàng hóa xuất khẩu có gía trị kinh tế cao nh cua, cá bớp, ngao, vạng Tổng thu nhập phần nuôi trồng mặn lợ đạt… khoảng 25-30 tỷ đồng/năm. Song hệ thống các đầm giao cho các hộ, nhóm hộ ch… a có quy hoạch cụ thể và cha đợc đầu t các công trình thủy nông, thủy lợi hoàn chỉnh;. nhiều đầm không đảm bảo kỹ thuật cấp thoát nớc cho nuôi trồng. Vốn đầu t cho cá dự án còn manh mún kéo dài, mang lại hiệu quả không coa và th- ờng bị thiên tai đe dọa, nhất là mùa ma bão. Dới sự chỉ đạo của thờng vụ Tỉnh ủy, Thờng trực Hội đồng nhân dân tỉnh, ủy ban nhân dân tỉnh cùng với sự phối hợp tham gia tích cực của các cấp, các ngành trong tỉnh, dau hai năm thực hiện, chơng trình phát triển kinh tế biển đã đạt đợc những kết quả khá; dới đây là tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chính. Thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu. Các chỉ tiêu. Thùc hi ện nă. Thùc hi ện nă. Tốc đọ tăng giá trị bp thủy sản. -Nuôi tôm hải. thu du lịch DV. Nhìn trên biểu số ta thấy rằng mục tiêu đa ra phù hợp với tiềm năng của vùng kinh tế biển Nam Định nó đã đợc kiểm chứng qua hai năm thực hiện. Các chỉ tiêu khác đều có sự tăng thêm, đặc biệt là giá trị xuất khẩu thủy sản sẽ tăng từ 20 triệu USD năm 2002 lên 25,5 triệu USD năm 2003, đây là một thay đổi lớn cần phải có nhiều sự thay đổi trong nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, để có đợc số lợng thủy sản lớn nhất. Tỉnh sẽ cố gắng thực hiện đến năm 2005 giá trị xuất khẩu đạt 46 triệu USD nếu thực hiện đợc thì đây là một thành công lớn nó sẽ góp một thu nhập rất lớn vào ngân sách nhà nớc và sẽ nâng cao cuộc sống của ngời dân ven biển.Ngoài thủy sản thì du lịch dịch vụ cũng là ngành sẽ có thay đổi lớn trong một vài năm tới. Nó sẽ đóng góp chính vào GDP của tỉnh, du lịch là một hớng đi khá mới mẻ. đối với tỉnh Nam Định, nhng nó cũng đã thu đợc những kết quả ban đầu khá. ngay từ lúc này kinh tế vùng biển phải tìm ra hớng đi đúng trong qúa trình phát triển du lịch vùng biển, đây là hoạt động du lịch chính của tỉnh Nam. Cần phải tăng cờng đầu t mở rộng dịch vụ du lịch biển, thu hút vốn từ bên ngoài. Mục tiêu đặt ra đã đợc thực hiện một cách rất tốt nó đã đợc thực tế chứng minh, thấy đợc tiềm năng của tỉnh Nam Định mà trớc đây cha đợc khám phá. Triển vọng phát triển của vùng kinh tế biển Nam Định nó có thể sánh với bất kỳ vùng kinh tế biển nào trên cả nớc. Phát triển thủy sản. Đã có nhiều cố gắng đê khai thác tiềm năng to lớn về đất đai, mặt nớc;. - Các ao, đầm nuôi trồng thủy sản đều đợc xây dựng, cải tạo, công ty nâng cấp theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, nhất là các vùng dự án nuôi tôm tập trung. + Ngày công lao động: triệu công. - Phong trào nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển rất phong phú, sôi. động, mạnh mẽ, đều khắp. tôm đã thả nuôi ở các vùng, hiện nay phát triển tốt, tỷ lệ sống cao, tốc độ sinh trởng khá, cha có dấu hiệu của dịch bệnh. Do tận dụng đất hoang hóa và chuyển đổi từ trồng lúa, lam muối năng suất thấp, mở rộng diện tích nuôi tôm và các con đặc sản, tăng cờng đầu t về mọi mặt tổ chức tốt công tác khuyến ng, chỉ đạo, hớng dẫn kx thuật, cung ứng kịp thời và quản lý chặt chẽ chất lợng con giống, nghề nuoi trông hải sản năm 2002 đợc mùa lớn. Rất nhiều hộ nuôi tôm sú ven biển đã thu lãi hàng trăm triệu đồng, một số hộ thu lãi từ 300 triệu đến 500 triệu đồng. Đã xuất hiện những hộ mạnh dạn đầu t nuôi thâm canh hoặc bán thâm canh, đạt năng suất từ 2tấn đến 3,5 tấn/ha nh ông Ba, ông Thịnh, ông Lộc ở Giao Thủy, ông ái, ông Dũng ở Hải hậu, ông Điện , ông Văn ở Nghĩa Hng;. đặc biệt công ty công nghệ Việt Mỹ đã nuôi tôm công nghiệp trên diện tích 1,5 ha, đạt năng suất 5 tấn/ ha/vụ. - Từ năm 2000 đến nay, nhièu quy trình, công nghệ mới và kỹ thuật tiên tiến đợc áp dụng vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản ở tỉnh ta nh: phơng thức nuôi đợc nâng từ quảng canh cải tiến và hiện nay đã có khoảng 300 ha nuôi bán thâm canh và thâm canh; sinh sản nhân tạo tôm sú, tôm rảo, tôm càng xanh đã đợc các cơ sở ứng dụng thành công; đối tợng nuôi đợc mở rộng, ngoài những con nuôi trớc đây là tôm sú, tôm rảo, ngao , tôm càng canh, cua, cá bớp, rong câu chỉ vàng. đã có thêm 1 số loài mới rất có gí trị kinh tế nh cá song, tôm he chân trắng…. - Các dự án đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản và sản xuất giống đợc triển khai thực hiện tốt đúng tiến độ. Giao Thủy), Xuân Vinh- Xuân Hòa( Xuân Trờng), Hải Đông, Hải Triều, Tân phú( Hải Hậu), Đông Nam Điền, nông trờng Rạng Đông(. Các có sở kinh doanh dịch vụ du lịch đã thu hút và tạo việc làm cho hàng ngàn lao động trực tiếp và lao động gián tiếp với các ngành nghề kinh doanh: dịch cụ khách sạn nhà hàng, bán hàng hóa và đồ lu niệm, chụp ảnh, thuê phao quần áo tắm Doanh thu du lịch năm sau cao hơn năm tr… ớc, năm 2001 tại hai khu du lịch biển đạt trên 10tỷ đồng tăng 20 lần so với năm 1996( thời kỳ này chỉ có khu du lịch Thịnh Long với 2 nhà nghỉ và một số kiot hoạt động), năm 2002 đạt 13.5 tỷ đồng.

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến khả năng phát triển kinh tế biển Nam Định

Để có đợc sự chỉ đạo kịp thời của cấp trên tỉnh, có hớng phát triển tốt nhất.Các dự án trọng tâm cơ sở hạ tầng phát triển nuôi trồng hải sản, nâng cao năng lực chế biến xuất khẩu thủy sản, nâng cao năng suất vùng muối, quy hoạch và xây dựng kết cấu hạ tầng nh giao thông vận tải, điện lực , bu chính viễn thông của khu nghỉ mát… Thịnh Long, Quất Lâm đã sớm đợc đầu t thực hiện, tạo môi trờng và cơ sở. Trong hai năm trở lại đây với hình thức cổ phần hóa các doanh nghiệp một số công ty cổ phần đã ra đời nh công ty nớc mắm Ninh Cơ, doanh nghiệp trẻ Chính Vui, đã thu hút rất nhiều lao động tham gia sản xuất tạo việc làm cho ngời dân trong vùng, với sự giao lu thuận tiện của vùng với các vùng khác trong tỉnh cũng nh với các tỉnh khác nên sản lợng đánh bắt hay nuôi trồng thủy sản dễ dàng đi vào các thị trờng mà không phải gặp những khó khăn nào.

Định hớng và giải pháp phát triển kinh tế biển Nam Định

Định hớng phát triển kinh tế biển Nam Định

+ Bãi bồi Cồn Ngạn( Giao Thủy) sẽ tiếp tục đợc đầu t mở các kênh, cống tới tiêu, đồng thời xây dựng lại hệ thống bờ bao đầm, cải tạo đầm để. Từ nay đến những năm sau 2000 sẽ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống mơng tới, mơng tiêu, hệ thống bờ ngăn đầm cửa cầu cống cần thiết để đa toàn bộ diện tích vùng Nam Điền vao nuôi tôm theo phơng thức quảng canh cải tiến, trong đó có 480 ha nuôi theo phơng thức bán thâm canh và thâm canh. Ngoài hai vùng nuôi thủy sản tập trung cong 1650 ha mặt nớc nằm rải ở các xã ven biển có thể khai thác đa vào nuôi tôm thủy sản, nhng cần phải. cải tạo ao đầm, chọn lọc các loại giống nuôi thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh tế của vùng. đợc trên 3000 tấn ngao , vạng xuất tiểu ngạch cho Trung quốc). Xúc tiến xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp khu vực Hải Thịnh và tập trung đầu t thực hiện Quy hoạch đó để hình thnàh trung tâm công nghiệp ven biển ở Hải Thịnh gồm các ngành chế biến nh: Sơ chế bảo quản sản phẩm khải thác từ biển, sản xuất nớc mắm, nớc giải khát, nớc đá, muối Iôt, cơ khí đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền dệt may, ngoài ra còn phải đầu t hinhg thành một số cụm công nghiệp : Ngô Đồng( Giao Thủy), Yên.

Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế biển Nam Định

Nghiên cứu lập các dự án khả thi thuộc các lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng đờng giao thông, hệ thống điện hạ thế, cấp nớc, phát triển kinh tế tổng hợp biển, các cụm công nghiệp, du lịch- dịch vụ để đề nghị nhà nớc gọi vốn nớc ngoài ODA và FDI, đồng thời có chính sách thông thoáng kêu gọi liên doanh, hợp tác với những Việt kiều là ngời quê hơng hoặc những ngời có quan hệ với vùng trớc đât về tham gia đầu t phát triển kinh tế biển. Thực hiện phân cấp quản lý kinh tế cho các đơn vị cơ sở theo nguyên tắc chuyển mạnh thẩm quyền và trách nhiệm giải quyết vụ việc cho cơ sở để phát huy vai trò sáng tạo và chủ động của cấp dới nhng phải gắn với những hớng dẫn tích cực và thanh tra chặt chẽ của cấp trên.