Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại AgriBank - Chi nhánh Bách Khoa trong kỷ nguyên công nghệ hiện đại

MỤC LỤC

NÔNG THÔN VIỆT NAM

Đánh giá công tác tuyển dụng nhân lực tại Chi nhánh Bách Khoa - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

    Triển khai thành công hệ thống IPCAS giúp NHNo&PTNT Việt Nam nâng cao sức mạnh cạnh tranh trở thành một trong những ngân hàng có hệ thống thông tin có quy mô, tốc độ xử lý và tổng lượng xử lý giao dịch bình quân lớn nhất, mức độ hoàn chỉnh, mức độ phức tạp và mức độ hiện đại nhất về công nghệ trong cả nước. Năm 2009, dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại đã được triển khai và ưu thế về quy mô, mạng lưới chi nhánh, NHNo&PTNT Việt Nam định hướng sẽ tập trung vào lĩnh vực an ninh thông tin, ứng dụng công nghệ để cung cấp nhiều sản phẩm nghiệp vụ mới và kênh phân phối đa dạng của ngân hàng hiện đại phục vụ khách hàng, đặc biệt là các sản phẩm ngân hàng điện tử như: Internet Banking, Mobile Banking, Thanh toán hóa đơn, Thương mại điện tử…. Nhìn chung nhu cầu về kế toán cũn tăng theo các họat động khác do tín dụng và các họat động tín dụng không ngừng mở rộng, số lượng các chi nhánh sở giao dịch tăng lên qua mỗi năm thế nên họat đông kinh doanh, giao dịch trở nên rất nhiều đòi hỏi một đội ngũ kế toán đủ lớn và có năng lực đáp ứng đựợc nhu cầu này thế nên kế toán vị trí cần nhiều thứ hai.

    - Yêu cầu: thực hiện đúng các quy định của pháp luật về tuyển dụng lao động, tuyển dụng lao động có phẩm chất, có trình độ phù hợp với yêu cầu phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, có chính sách ưu đãi đối với con cán bộ Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam khi tuyển dụng. Số lượng lao động cần tuyển dụng, nghề công việc, cần tuyển dụng, yêu cầu về trình độ chuyên môn; văn bằng (chứng chỉ) và cấp đào tạo, thời gian hợp đồng sẽ giao kết sau khi được tuyển dụng về điểm này trên trang web của ngân hàng đã thông báo một cách rất chi tiết cho từng vị trí như tín dụng, thanh toán, kế toán, luật. Sau khi điều tra có thể thấy rằng: Đó chính là do việc bố trí, sử dụng cán bộ chưa hợp lý, đã tiến hành đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ, nhưng vẫn còn tình trạng cán bộ chưa thích ứng với công việc, nhiều vị trí phải kiêm nhiệm các công việc khác dẫn đến việc thực hiện công việc chưa hiệu quả không đáp ứng được kì vọng của người lao động trong công việc nên việc họ rời bỏ ngân hàng là điều khó tránh khỏi.

    Ví dụ như nếu một cán bộ tín dụng khi tiêu chuẩn thực hiện cụng việc khụng rừ, doanh số cho vay hàng thỏng, hàng quý khụng cú thỡ sẽ rất khó khăn cho người quản lý trực tiếp khi đánh giá chất lựong thực hiện công việc của họ và có thể sẽ dẫn đến các quyết định không chính xác về lương thưởng và có thể dẫn đến cán bộ tín dụng cảm thấy chưa công bằng và xảy ra chảy máu chất xám là điều khó tránh khỏi khi họ rời bỏ ngân hàng. Ngoài hình thức thi tuyển áp dụng cho toàn bộ các ứng viên NHNo&PTNT Việt Nam còn tổ chức xét tuyển cho các đối tượng thuộc diện quy định như cán bộ làm việc tại NHNo&PTNT Việt Nam ít nhất 15 năm trở lên, hoặc được phong Anh hùng Lao động; huân chương lao động các hạng; Liệt sĩ của ngành; chiến sĩ thi đua ngành Ngân hàng hoặc cán bộ NHNo&PTNT Việt Nam đến tuổi nghỉ hưu. Những người được đào tạo chuyên ngành ở nước ngoài; có học hàm, học vị cao; những người có khả năng đặc biệt hoặc tay nghề cao… đáp ứng nhu cầu cấp thiết hoặc chiến lược phát triển của Ngân hàng, hoặc cũng có thể là các đối tượng khác nhằm thực hiện chính sách xã hội ( lao động là dân tộc thiểu số, ở miền núi hải đảo…) thực hiện tuyển dụng riêng trong từng thời kỳ.

    Bảng 2.8 Số lượng ứng viên trúng tuyển qua mỗi vòng
    Bảng 2.8 Số lượng ứng viên trúng tuyển qua mỗi vòng

    Phỏng vấn

      Việc tiếp cận, nắm bắt nghiệp vụ mới đối với đội ngũ cán bộ lớn tuổi có nhiều bất cập, trình độ ngoại ngữ tin học hạn chế.ảnh hưởng đến chất lượng kinh doanh của ngân hàng. Trình độ của cán bộ gồm cán bộ quản lý và tác nghiệp chưa đáp ứng kịp tình hình kinh doanh trong cơ chế thị trường. Còn tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động, đây là tình trạng khá phổ biến của chi nhánh trong vài năm trở lại đây.

      CHI NHÁNH BÁCH KHOA

        Ta lấy một công việc như trên và chia nhỏ ra thành các bước công việc, sau đó tiến hành bấm giờ từng bước công việc một, sẽ có được thời gian của từng bước công việc và mỗi một bước công việc đó thì cần bao nhiều người tham gia vào, số lần thực hiện công việc đó trong một năm. Giả sử khối lượng công việc tăng lên gấp bốn lấn chẳng hạn tức là từ 150 lần trong một năm sẽ thành 600 lần trong một năm thì nếu trong kế hoạch tuyển dụng cho vị trí này ta cũng chỉ cần thêm 1 người là họ có thể đảm đương được. - Nghiên cứu các văn bản nhà nước và ngành liên quan đến chế độ tiền lương - Quy trình, thủ tục nâng bậc lương theo quy định của Nhà nước, của ngành, xếp theo lương, xếp bậc đối với chức danh lãnh đạo, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ thừa hành phục vụ;.

        - Nghiên cứu công văn, tờ trình đề nghị hướng dẫn của chi nhánh, đơn vị gửi lên, đối chiếu các văn bản quy định của nhà nước, các ngành để thực hiện trả lời bằng văn bản cho các đơn vị về chế độ của Nhà nước, của ngành để thực hiện trả lời bằng văn bản cho các đơn vị về chế độ người lao động. - Theo dừi cỏc đơn vị đó ỏp dụng lương khoỏn trực tiếp đến người lao động, bộ phận lao động; hiện có chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tây và chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh đang áp dụng quy chế trả lương khoán và đã đạt được nhiều kết quả tốt. Mối quan hệ bên ngoài: Các cá nhân, tổ chức có liên quan đến việc thực hiện công việc, bao gồm: các cá nhân chịu trách nhiệm giải đáp mọi thông tin liên quan đến câu hỏi đã nêu trong công văn tờ trình; Các cơ quan nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện công việc; Bộ LĐTB&XH, Bộ Tài Chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

        Tại Việt Nam hiện nay, rất nhiều các lĩnh vực như công nghệ thông tin, kiểm toán và đặc biệt là các ngân hàng đều mạnh dạn tổ chức các chương trình giao lưu, giới thiệu cơ hội việc làm nhằm thu hút các sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp. Bài luận văn trên đây của em góp phần nào đưa ra một vài đóng góp nhỏ cho công tác tuyển dụng nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Bách Khoa nói riêng và quản trị nhân lực tại các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Lý do: bản mô tả công việc chưa được xây dựng đầy đủ cho tất cả các vị trí công việc, nên việc thực hiện công việc của người lao động được tuyển đôi khi cũng khó khăn, và công tác đánh giá của người quản lý cũng gặp nhiều trở ngại.

        Bảng 2.14 Lưu đồ trình tự tuyển dụng lao động
        Bảng 2.14 Lưu đồ trình tự tuyển dụng lao động

        PHIẾU ĐĂNG KÝ DỰ TUYỂN

          KỸ NĂNG ĐẶC BIỆT (nêu vắn tắt trong quá trình học tập và công tác). Tôi xin cam đoan những thông tin cung cấp trên đây là chính xác và đầy đủ, nếu có gì sai khác, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

          GIẤY BIÊN NHẬN HỒ SƠ

          Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bách Khoa xác nhận sinh viên Nguyễn Ngọc Long lớp QTNL 48 – Khoa Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực – Trường đại học Kinh tế quốc dân, có thời gian thực tập tốt nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bách Khoa từ ngày 11/01/2010 đến ngày 04/05/2010. Trong thời gian thực tập, sinh viên Nguyễn Ngọc Long đã nghiêm chỉnh chấp hành Nội quy của đơn vị, nghiêm túc học hỏi và nghiên cứu thực tế đặc điểm tình hình hoạt động của Ngân hàng, biết gắn kết kiến thức đã học với tình hình hoạt động của Ngân hàng. Qua báo cáo thực tập tốt nghiệp “Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bách Khoa” sinh viên Nguyễn Ngọc Long đã nghiên cứu toàn bộ quá trình hoạt động của Ngân hàng và đã đi sâu nghiên cứu lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực và quản lý lao động, tiền lương của đơn vị thành viên thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và đưa ra những khuyến nghị mang tính khả thi, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bách Khoa sẽ nghiên cứu và áp dụng trong thời gian tới.