Tình hình khai thác nước ngầm và ảnh hưởng đến trữ lượng, chất lượng nước tầng chứa Pliocen khu vực Tây Nam thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Khí hậu- khí tượng

Đường bộ: Trong tổng sơ đồ lãnh thổ hành chính Thành phố Hồ Chí Minh, trong khu vực Tây Nam có các con đường huyết mạch như: quốc lộ 1, tỉnh lộ 10 và tỉnh lộ 50, nối liền nội ô Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh miền Tây Nam Bộ và một đường huyết mạch khác nối liền giữa nội thành và ngoại thành là Nam Sài Gòn. Trong vùng không có tuyến giao thông đường thủy nào lớn, chỉ có hệ thống sông nhỏ và kênh rạch rất phát triển, đáng chú ý là sông Cần Giuộc, rạch Dơi, rạch Ông Lớn, kênh Tế, kênh Đôi, kênh Bến Nghé, kênh Sáng….

Tài nguyên nước

Các sông và kênh rạch trong vùng thường liên thông với nhau tạo thành một hệ thống giao thông đường thủy rất thuận tiện đối với các loại phương tiện có mức tải trọng vừa và nhỏ. Bằng đường thủy, vùng nghiên cứu có thể lưu thông kinh tế với các vùng lân cận như Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và các tỉnh miền Tây Nam Bộ.

Thảm thực vật

Tất cả những điểm trên đã tạo cho Bình Chánh nói riêng khu vực Tây Nam nói riêng một hệ thống giao thông thuận lợi cả thủy lẫn bộ. Trong tương lai, khi Thành phố phát triển về phía cực Tây Nam, Bình Chánh càng có vị trí quan trọng trong quá trình đô thị hoá của Thành phố.

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI

Cơ sở hạ tầng

Các xã Bình Lợi, Tân Nhựt, Đa Phước thuộc huyện Bình Chánh bị sông rạch chia cắt nhiều nên việc đi lại còn khó khăn.

Cô caáu kinh teá

Với vị trớ cửa ngừ đi về đồng bằng sụng Cửu Long, khu vực Tõy Nam núi chung và Bình Chánh nói riêng còn có tiềm năng phát triển công nghiệp chế biến lương thực. Nhìn chung, ngành thương nghiệp dịch vụ đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa cơ bản đáp ứng nhu cầu về các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân và có khả năng trao đổi với các vùng lân cận.

Định hướng phát triển kinh tế trong những năm tới

LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT

LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT

    Cựng năm này Hồ Chớn, Vừ Đỡnh Ngộ với báo cáo “Những kết quả nghiên cứu mới về địa chất kỉ thứ tư của đồng bằng sông Cửu Long”. Năm 1982 -1983, Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao với công trìng địa chất khoáng sản Việt Nam đã nêu lên những nét khái quát về địa tầng, cấu trúc, địa mạo Thành phố.

    LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN

    LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

    CẤU TẠO ĐỊA CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUÛY VAÊN

    ĐỊA TẦNG KHU VỰC

    Theo hướng Đông Bắc xuống Tây Nam (từ Thủ Đức đến Bình Chánh), độ cao bề mặt nóc của hệ tầng cũng giảm dần từ độ cao 5 – 15m tại vùng Thủ Đức, 4 – 10m ở vùng nội thành thuộc môi trường đồng bằng tam giác châu – tiền tam giác châu, và sâu từ 22m đến 25m ở Tây Nam Bình Chánh với các trầm tích thuộc môi trường tiền tam giác châu – sườn tam giác châu. Bề dày trầm tích của hệ tầng thay đổi không ổn định, sự thay đổi này có thể liên quan đến hoạt động của đứt gãy sông Sài Gòn, sông Đồng Nai và sông Vàm Cỏ (Vũ Văn Vĩnh và Trịnh Nguyên Tính, 2002), điều này cũng phù hợp với sự xuất hiện các trầm tích của sông Sài Gòn vào Holocene sớm (Phạm Thế Hiển, Mai Công Cọ, Lê Văn Lớn, 1995).

    KIẾN TẠO

      Ngoài hai hệ thống đứt gãy này còn có một số đứt gãy khác (Bản đồ tỷ lệ 1:50.000) có phương kinh tuyến như đứt gãy Soài Rạp; phương á vĩ tuyến như đứt gãy Hậu Nghĩa – An Thạnh, đứt gãy Đức Hòa – Long Thành, phương vĩ tuyến như: đứt gãy Lý Nhơn, đứt gãy Thôn Tam Hiệp. Bắt đầu từ cuối Liat (J1) đến đầu Creta (K1), một chuyển động mang tính toàn cầu, đó là chuyển động Cimeri (Trần Kim Thạch, Hứa Văn Hoàng, 1997) và một vài chuyển động phụ của nó trước đó vào cuối Triat (T3) đã để lại nhiều hệ quả trong khu vực vùng Đông Nam bộ như làm uốn nếp các trầm tích Mezozoi đã thành tạo trước đó (khu vực Bửu Long, Châu Thới, Long Bình), gây các hoạt động đứt gãy, phun trào magma.

      -Hình 1- Sơ đồ kiến tạo khu vực Thành phố Hồ Chí Minh-
      -Hình 1- Sơ đồ kiến tạo khu vực Thành phố Hồ Chí Minh-

      LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT

        Cuối Pliocen muộn – đầu Pleistocen, vận động nâng xảy ra trên toàn bộ khu vực phía Đông và phía Bắc Thành phố (thuộc 2 tỉnh Đồng Nai và Bình Dương), hoạt động phun trào bazan xảy ra rầm rộ, quá trình xâm thực bóc mòn phát triển mạnh mẽ. Tuy vậy, dựa vào sự phân bố vật liệu, hướng chuyển vật chất kết hợp với tài liệu Diatome và thạch học cho phép xác định các doi cát cửa sông phân bố theo trục Thủ Đức, Hoóc Môn, Bình Chánh; còn hai bên cánh cửa trục (Cần Giờ, Củ Chi) thường phân bố theo doi cát ven bieồn.

        ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ĐỘNG LỰC

        CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ĐỘNG LỰC

          Cát chảy là một trong những hiện tượng địa chất công trình động lực nguy hiểm thường phát triển trong đất loại cát, bùn, sét bảo hoà nước dưới tác dụng của áp lực thủy động và sự bôi trơn bằng các chất keo như là các vật chất keo hữu cơ, keo sắt, keo nhôm …, nó biểu hiện dưới dạng những dòng bùn cát, bùn đất đùn ra dưới hố móng công trình khai đào. Tóm lại các hiện tượng địa chất công trình động lực trong khu vực nghiên cứu khá đa dạng cả về cấp độ lẫn số lượng, tuy có những mặt thuận lợi và không thuận lợi cho công tác thiết kế, thi công các công trình xây dựng nhưng tốt nhất là cần phải tiến hành khảo sát địa chất công trình tỉ mỉ để đề ra các phương án thiết kế, thi công các công trình xây dựng một cách tối ưu nhất nhằm giảm giá thành xây dựng cũng như đảm bảo độ bền vững, độ ổn định khi vận hành công trình về sau.

          ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO

            Bề mặt địa hình rộng dạng đồi lượn sóng nghiêng thoải từ Đông Bắc, (Tân Đông Hiệp) xuống Tây Nam (Linh Quân) với gốc dốc 1-30 và bị rửa trôi, xâm thực chia cắt mạnh bởi dòng chảy kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, đồng thời phát triển mương xói rãnh xói hẹp ở khu vực đồi Đại học Khoa học tự nhiên. Về hình thái bề mặt địa hình rộng, bằng phẳng, nghiêm thoải nhẹ, (1- 30) bị chia cắt bởi hệ thống sông rạch theo nhiều hướng khác nhau. Hiện tại đây là diện tích canh tác đất nông nghiệp cũng như quy hoạch mở rộng đô thị và phát triển khu dân cư thuận lợi. d) Phụ kiệu địa hình tích tụ dạng thềm.

            KHOÁNG SẢN VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG

            Cốt lừi ở đõy là nước ngầm trong cát: có 2 tầng đất sét trên dưới làm tầng chắn, sét tẩm đầy nước nhưng không thấm hoặc thấm rất ít. Trong khu vực nghiên cứu, qua quá trình tìm hiểu thì biết thêm ở đây có đất than bùn, là một loại khoáng sản tuy không có nhiều giá trị kinh tế nhưng hữu ích đối với công tác cải tạo đất cho khu quy hoạch xây dựng hồ sinh thái ở đây.

            HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG TÂY NAM THÀNH PHỐ

            SỐ LƯỢNG GIẾNG KHOAN

            Trong thời gian ngắn ban đầu khi nước dưới đất bắt đầu được khai thác sử dụng, lưu lượng khai thác còn tương đối thấp khoảng 80.000m3/ngày và sau đó dần dần thói quen sử dụng nước dưới đất thay thế hầu như toàn bộ lượng nước mặt thì lưu lượng khai thác tăng lên theo tốc độ rất nhanh trong 10 năm trữ lượng khai thác tăng gấp 1,6 lần so với thời điểm bắt đầu khai thác; trong 50 năm trữ lượng khai thác tăng gấp 7,5 lần; với nhu cầu cao và áp lực dân số tốc độ khai thác nước dưới đất trong những năm tới sẽ còn tăng nhanh hơn. Lưu lượng khai thác trong các tầng chứa nước như sau: tầng chứa nước Holocen khoảng 100m3/ngày, tầng chứa nước Pleistocen khoảng 300.000 m3/ngày, tầng chứa nước Pliocen trên 250.000m3/ngày, còn lại là tầng Pliocen dưới.

            CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHAI THÁC

              Trên 141 mẫu thu thập và phân tích cho kết quả như sau: có 75 mẫu không đạt tiêu chuẩn về pH, 2 mẫu không đạt tiêu chuẩn về Clorua, 1 mẫu không đạt tiêu chuẩn về nitrat, 1 mẫu không đạt tiêu chuẩn về độ cứng, 1 mẫu không đạt tiêu chuẩn về sunfat và 22 mẫu không đạt tiêu chuẩn về sắt. Nhìn chung, chất lượng nước khai thác ở tầng Pliocen trên chưa bị ô nhiễm có thể cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất tuy nhiên cũng cần quan tâm ở đây là hàm lượng sắt cao hơn tiêu chuẩn cho phép.

              TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐẾN TRỮ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC TẦNG CHỨA

              SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC NƯỚC ĐẾN TRỮLƯỢNG

              Tuy nhiên những năm gần đây 1997 - 2004 tình hình khai thác không khả quan như vậy mà chỉ số về độ sâu khai thác luôn tăng đều qua các năm. Tầng Pliocen trên có độ sâu mực nước -8m đến -16m, phía Tây Bắc và Đông Nam vùng nghiên cứu có mực nước nông hơn trung tâm vùng nghiên cứu.

              -Biểu đồ 8- Đồ thị mực nước công trình Q015030 Bình Chánh-
              -Biểu đồ 8- Đồ thị mực nước công trình Q015030 Bình Chánh-

              SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC

                Nước trong các tầng chứa của vùng Tây Nam Thành phố còn có nguy cơ bị nhiễm bẩn các hợp chất nitơ do vùng nằm về phía hạ lưu của các con sông chảy qua các khu công nghiệp, khu chế xuất nên là nơi nhận các chất bẩn mà con sông mang đến. Theo những số liệu theo dừi ở trờn cho thấy: mức độ ụ nhiễm của tầng Pliocen trên đang diễn biến nguy hiểm, năm 2000 mức độ ô nhiễm được đánh giá là nhẹ nhưng sau một năm thì mức độ nhiễm bẩn đã lên mức trung bình và.

                CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ

                  Điều chỉnh trữ lượng khai thác phù hợp với khả năng bổ cấp trở lại của khu vực để đảm bảo việc khai thác nước trong hai tầng này bền vững và lâu dài mà không gây ra hiện tượng nhiễm mặn và nhiễm nitơ cho nguồn nước dưới đất thông qua hệ thống khai thác tiên tiến. Nghiên cứu, khảo sát thường xuyên động thái nước dưới đất để góp phần cho những đánh giá về tác động của việc khai thác nước dưới đất thêm chính xác.

                  PHUẽ LUẽC

                  Bản đồ vị trí vùng nghiên cứu

                  Bản đồ hiện trạng khai thác nước dưới đất khu vực Tây Nam Tp.Hồ Chí Minh

                  Sơ đồ địa chất thủy văn khu vực Tây Nam

                  Sơ đồ đẳng mực nước tầng Pliocen dưới (N2a) - Tầng III

                  Sơ đồ đẳng mực nước tầng Pliocen trên (N2b) - Tầng III

                  Sơ đồ phân bố nước nhạt tầng Pliocen dưới (N2a) - Tầng IV

                  Sơ đồ phân bố nước nhạt tầng Pliocen trên (N2b) - Tầng III