MỤC LỤC
Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) là những tập đoàn có hệ thống các chi nhánh sản xuất ở nớc ngoài, có tiềm lực lớn về vốn, công nghệ cao, nhãn hiệu sản phẩm có uy tín và danh tiếng lớn trên toàn cầu, tính năng động cao, đội ngũ các nhà quản lý có trình độ cao, có khả năng điều hành các hoạt động sản xuất và phân phối trên toàn cầu, có năng lực cạnh tranh cao. Chính phủ nớc tiếp nhận đầu t muốn hớng FDI vào các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng nh đờng sá, sân bay, bến cảng… với lợng vốn đầu t rất lớn, tỷ suất lợi nhuận thấp và thời gian thu hồi vốn khá dài; trong khi các nhà đầu t thờng chú trọng các dự án có thời hạn đầu t ngắn và tỷ lệ thu hồi vốn cao… Đặc điểm này đòi hỏi chính phủ nớc tiếp nhận đầu t chủ động quy hoạch phát triển các ngành, các vùng và có các chính sách hấp dẫn phù hợp với từng ngành, lĩnh vực để thu hút FDI.
Khi đa ra luận điểm đa dạng hóa đầu t trong quá trình nghiên cứu hoạt động FDI, họ đã đa ra hai biến số quyết định là tỷ lệ lợi nhuận và mức độ rủi ro và thấy rằng: FDI thờng đợc thực hiện vào những nớc và ở một số ngành công nghiệp không những có tỷ lệ lợi nhuận cao , mà còn đợc đảm bảo ít xảy ra rủi ro. Chính vì thế, trong những năm gần đây, nắm bắt đợc nhu cầu về vốn, công nghệ, thị trờng nguyên liệu cũng nh thị trờng tiêu thụ, an ninh chính trị… ở các nớc đang phát triển nên khu vực Châu á đang có sức hút mạnh mẽ đối với dòng vốn FDI từ các nớc phát triển.
Do các nhà đầu t thờng chú ý khai thác các lợi thế cạnh tranh của các yếu tố đầu vào giữa các khâu trong quá trình sản xuất ra một loại sản phẩm trong phân công lao động quốc tế nên các sản phẩm thờng đợc hoàn thiện qua lắp ráp ở nớc nhận đầu t. + Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: đây là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài, đợc hình thành bằng toàn bộ vốn nớc ngoài và do tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài thành lập, tự quản lý, điều hành và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
Chuyển giao bên bên ngoài đợc thực hiện giữa các công ty khác nhau nh: liên doanh với doanh nghiệp trong nớc, hợp đồng li-xăng, hỗ trợ công nghệ……Việc chuyển giao công nghệ bên trong và bên ngoài tại nớc tiếp nhận đầu t phụ thuộc vào một số nhân tố: bản chất công nghệ; chiến l- ợc của ngời bán (ngời chuyển giao); khả năng của ngời mua (ngời đợc chuyển giao) và chính sách nớc tiếp nhận đầu t. Bên cạnh đó, việc sử dụng nhiều nguồn vốn đầu t nớc ngoài nói chung và vốn FDI nói riêng có thể dẫn đến việc thiếu chú trọng huy động và sử dụng tối đa nguồn vốn trong nớc, gây ra sự mất cân đối trong cơ cấu đầu t (giữa vốn trong nớc và vốn nớc ngoài), có thể gây nên sự phụ thuộc của nền kinh tế vào vốn nớc ngoài, vào nhà đầu t nớc ngoài, kể cả bí quyết công nghệ, đầu mối cung cấp vật t, nguyên liệu, thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
Trình độ phát triển của nền kinh tế là mức độ phát triển về quản lý kinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng, chất lợng cung cấp dịch vụ cho các hoạt động kinh doanh của các nhà đầu t nớc ngoài, mức độ cạnh tranh của thị trờng nớc chủ nhà. Vì quá trình đầu t có liên quan đến rất nhiều các hoạt động của các tổ chức, cá nhân và đợc tiến hành trong một khoảng thời gian rất dài, ở nơi xa lạ nên các nhà đầu t nớc ngoài rất cần môi trờng pháp lý vững chắc, có hiệu quả.
Các hoạt động thúc đẩy đầu t ra nớc ngoài của nớc chủ đầu t chủ yếu bao gồm: các hiệp định đầu t song phơng (BITs), hiệp định tránh đánh thuế hai lần (DTTs), trợ giúp tài chính trong các hoạt động xúc tiến đầu t, cung cấp các thông tin về môi trờng đầu t ở nớc ngoài và chính sách đối ngoại của nớc đầu t. Đầu t ra nớc ngoài luôn gắn liền với chuyển giao công nghệ nên nớc đầu t có tiềm năng công nghệ lớn sẽ khuyến khích các công ty của họ đầu t ra nớc ngoài để tiêu thụ nguồn công nghệ này.
Tuy nhiên, nếu tính cả số vốn đầu tư từ các chi nhánh tại nước thứ 3 của các nhà đầu tư Hoa Kỳ thì vốn đầu tư của Hoa Kỳ tại Việt Nam sẽ đạt con số trên 3 tỷ USD, đứng vị trí thứ 5 trong tổng số 80 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam, ví dụ Tập đoàn Intel không đầu tư thẳng từ Mỹ vào Việt Nam mà thông qua chi nhánh tại Hồng Kông. Nhờ vậy, cho đến nay các dự án FDI thuộc các lĩnh vực nêu trên (thăm dò và khai thác dầu khí, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm điện và điện tử, sản xuất sắt thép, sản xuất hàng dệt may..) vẫn giữ vai trò quan trọng đóng góp cho tăng trởng kinh tế, xuất khẩu và tạo nhiều việc làm và nguồn thu nhập ổn định cho hàng triệu lao động trực tiếp.
Nó giúp cho Nhà nước có thêm nguồn vốn bổ sung; giúp các DN trong nước tiếp thu được công nghệ tiên tiến và bí quyết quản lý; giúp các DN nội địa tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu; tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động…Hiện nay FDI đóng góp tới 35,6% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước, nhiều hơn phần đóng góp của các DNNN và khu vực kinh tế tư nhân. Cùng với sự phát triển các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt Nam, tuy cã nhiều doanh nghiệp FDI đang trong thời kỳ hởng u đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, nhng mức đúng gúp của khu vực kinh tế cú vốn ĐTTTNN vào ngõn sỏch có xu hớng ngày càng tăng.
Với quan niệm cho rằng, cứ có nhiều vốn FDI dù ở lĩnh vực nào đều sẽ giúp phát triển kinh tế của địa phơng nên trong thời gian gần đây, các tỉnh ồ ạt xây dựng khu công nghiệp và khu chế xuất nhng lại thiếu kết cấu hạ tầng phần cứng (điện nớc, giao thông) nên các khu công nghiệp xa trung tâm đang trong tình trạng dở dang kéo dài. Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và đầu tư. tại 39 tỉnh và thành phố) đang làm cho đất nông nghiệp dần bị thu hẹp, môi trờng nớc và đất đang dần bị ô nhiễm bởi hoá chất từ việc trồng và chăm sóc cỏ. (công ty con) vì mục đích chiếm lĩnh thị trường cho công ty mẹ tại Việt Nam, nên đã chấp nhận bán với giá thấp hơn giá thành và tăng cường các công tác khuyến mại, quảng cáo để thu hút khách hàng, gây ra cuộc cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các doanh nghiệp có vốn FDI và các doanh nghiệp trong nước.Bên cạnh những nguyên nhân “bề nổi” trên, còn phải kể đến một vấn đề không kém phần quan trọng, mà lâu nay đã được đem ra tranh luận rất nhiều, đó là tỷ lệ góp vốn trong các liên doanh… Thông thường, đối với những dự án nằm trong một số lĩnh vực có khả năng phát triển bền vững và sinh lời cao, bên Việt Nam chỉ góp vào liên doanh bằng bất động sản, nhưng chiếm tỷ lệ trong tổng số vốn đầu tư…thêm vào đó, khi tham gia liên doanh, do trình độ quản lý của phía Việt Nam còn có hạn, nên thực chất liên doanh thường chịu sự quản lý và điều hành của phía đối tác nước ngoài, còn về phía Việt Nam thực chất chỉ được sử dụng để làm các công tác đối ngoại với các cơ quan quản lý nhà nước là chính… Do đó, phía Việt Nam không nắm đầy đủ được tình hình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp; dẫn đến tình trạng phía đối tác trong liên doanh báo lỗ, bên Việt Nam cũng đành bó tay.
Vì rằng, xét dưới góc độ pháp lý, theo ý kiến Tổng cục Thuế, hiện trong Luật thuế và các luật liên quan khác, chưa cho phép các cơ quan thuế được quyền yêu cầu doanh nghiệp kê khai, cung cấp thông tin liên quan đến các công ty liên kết với doanh nghiệp FDI, hay các thông tin về giá cả hàng hoá ký kết trong hợp đồng mua bán để có thể so sánh với thị trường. Việc quản lý của nhà nớc đợc phân công, phân cấp cho từng cấp quản lý theo chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đú, nhng lại cha làm rừ trỏch nhiệm chớnh của từng cơ quan trong từng công đoạn quản lý, dẫn đến việc các nhà đầu t phải chạy lòng vòng mới giải quyết đợc công việc, mặt khác khó xác định cơ quan quản lý nhà nớc nào chịu trách nhiệm khi có sai phạm.
Thứ tư, cần đổi mới cơ cấu đầu tư vào các dự án thuộc các lĩnh vực ưu tiên như: sản xuất vật liệu mới, năng lượng mới; sản xuất sản phẩm công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin; cơ khí chế tạo; các dự án nuôi trồng, chế biến nông, lâm, thuỷ sản; sản xuất giống nhân tạo, giống cây trồng và giống vật nuôi; bảo vệ môi trường sinh thái; nghiên cứu, phát triển và ươm tạo công nghệ cao; xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng; dự án quan trọng có quy mô lớn; phát triển giáo dục, đào tạo, y tế; phát triển ngành nghề truyền thống và những lĩnh vực sản xuất, dịch vụ khác cần khuyến khích. Về đối tác, cần hướng tới các nước có công nghệ nguồn, như Hoa Kỳ, EU, và Nhật Bản, trong đó đặc biệt tập trung thu hút FDI từ các tập đoàn đa quốc gia (TNCs) theo cả hai hướng: thực hiện những dự án lớn, công nghệ cao hướng vào xuất khẩu; tạo điều kiện để một số TNCs xây dựng các trung tâm nghiên cứu, phát triển, vườn ươm công nghệ gắn với đào tạo nguồn nhân lực.
Sự thay đổi về chất trong quá trình mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đó thể hiện rừ qua việc xuất hiện ngày càng nhiều dự ỏn FDI quy mô hàng chục tỉ USD, gia tăng các dự án phát triển công nghiệp phụ trợ và phát triển khu vực dịch vụ, nhất là dịch vụ trình độ cao, chất lượng cao. Việt Nam được đánh giá là một trong những "ứng cử viên" sáng giá, được nhiều tập đoàn lớn quan tâm do có sự ổn định về chính trị, nguồn nhân lực dồi dào và tương đối có kỹ năng, có nguồn tài nguyên đa dạng và thị trường tiềm năng với hơn 80 triệu dân đang được kết nối với thị trường hơn 500 triệu dân của ASEAN.
Trong khi hiệu quả cỏc dự án đầu tư chưa gắn liền với phát triển cơ sở hạ tầng của các ngành mũi nhọn mà níc ta đang hướng đến như: công nghệ cao, công nghệ thông tin, lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, y tế, giỏo dục, cỏc ngành kinh tế có giỏ trị gia tăng cao. Đối với công nghiệp, khi có những dự án FDI đũi hỏi quỏ lớn về nguồn cung cấp năng lượng, tài nguyờn thiờn nhiờn, đất đai, nguồn nhõn lực giỏ rẻ….thì cần phải đợc tớnh toỏn kỹ.Vỡ hiện tại, Việt Nam cú khả năng đỏp ứng, nhng chắc chắn trong tơng lai sẽ phải trả giỏ cao cho những yờu cầu này.
Cụ thể là nhận thức về trách nhiệm trong việc bảo vệ môi tr- ờng cũng nh tác hại của những hành vi vi phạm về môi trờng (thể hiện trong việc cấp giấy phép, giấy chứng nhận về môi trờng cho các dự án, DN FDI) còn quan liêu, phiến diện, không đầy đủ nên sự phối hợp giữa các cơ quan công quyền còn rời rạc, không thống nhất. Cuối cùng, cần trang bị kiến thức về tội phạm môi trờng cho cán bộ thực thi pháp luật, nhất là kinh nghiệm của các nớc trên thế giới; trang bị phơng tiện, kỹ thuật cần thiết để cảnh sát môi trờng có điều kiện làm việc tốt để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao; phõn định rừ trỏch nhiệm của cảnh sỏt mụi trờng và và cỏc cơ quan cú thẩm quyền quản lý Nhà nớc về môi trờng.
Do vậy, công nhân đang nằm ngoài vùng phủ sóng của văn hoá địa phơng, khiến hầu hết công nhân trong phần lớn các khu công nghiệp tự thui chột những nhu cầu cơ bản nhất, chính đáng nhất về sự hởng thu văn hoá (theo điều tra cho thấy, ngoài giờ làm việc chỉ có 41,6% công nhân thỉnh thoảng xem truyền hình; 40,3% đọc báo; 29,6% nghe đài; 14% đi xem ca nhạc, phim ảnh). Bên cạnh đó cần phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung luật lao động thật phù hợp (phần về đình công) để luật đi vào cuộc sống, có chế tài cụ thể ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật của chủ doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời lao động, đặc biệt là phải phá huy tối đa vai trò của công đoàn.
Vì thực sự, góp vốn theo hình thức này không có ý nghĩa khi mà bên phía Việt Nam (với tư cách là bên góp vốn) không có trình độ quản lý kinh doanh; Đồng thời, không những phải nâng cao trình độ quản lý- kinh doanh của những người có chức trách của phía Việt Nam trong liên doanh, mà còn phải gắn trách nhiệm quản lý vốn của nhà nước tại doanh nghiệp cho từng cỏ nhừn một cỏch rừ ràng hơn. Thứ ba, cần thực hiện có hiệu quả Thông tư 117/2005/TT-BTC về biện pháp chống chuyển giá bằng phương pháp định giá chuyển giao đối với các giao dịch mua, bán, trao đổi, thuê, cho thuê, chuyển giao hoặc chuyển nhượng hàng hóa, dịch vụ trong quá trình kinh doanh giữa các bên có quan hệ liên kết, nhằm xác định lại giá giao dịch giữa các doanh nghiệp liên kết phù hợp với giá thị trường.
§ặc biệt, cÇn tăng thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh về phê duyệt, quản lý các dự án FDI trên cơ sở gắn với việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu tư; củng cố, hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước đối với FDI, nhất là tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Luật Đầu tư và quy định mới về phân cấp quản lý FDI. Dự báo tình hình kinh tế và thị trường thế giới, trong đó có FDI quốc tế năm 2009 có nhiều khó khăn, độ chính xác có thể thấp, nhưng nước ta vẫn cần tăng cường công tác dự báo để có cơ sở đề ra các kịch bản khác nhau, có chính sách, giải pháp thích ứng với từng kịch bản để giữ thế chủ động trong mọi tình huống, vượt qua trạng thái lạm phát cao và giảm sút tốc độ tăng trưởng, cũng như đối phó có hiệu quả với tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ, tranh thủ mọi cơ hội để đưa đất nước tiến lên theo nhịp độ cao hơn và có hiệu quả hơn.
Chủ DN và tổ chức công đoàn phải quan tâm đến đời sống sinh hoạt, tiền lơng, các khoản phụ cấp hợp lý, nhà ở và các điều kiện khác, thậm chí là đời sống văn hoá tinh thần chính trị cho ngời lao động, thực hiện nghiêm túc cam kết với ngời lao động. Mới đây, Bộ KH&ĐT đang soạn thảo để trình Chính phủ dự thảo quyết định về áp dụng chế độ trích nộp kinh phí công đoàn của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sẽ áp dụng chế độ trích nộp kinh phí công đoàn bằng 1% quỹ tiền lương để chi cho các hoạt động công đoàn nhằm động viên chăm lo trực tiếp tới người lao động và các hoạt động khác của công đoàn, trong đó, bao gồm cả việc chi trả lương và phụ cấp (nếu có) cho cán bộ công đoàn chuyên trách tại doanh nghiệp đó.