MỤC LỤC
Chính sách thơng mại nội khối của EU tập trung vào việc xây dựng và vận hành thị trờng chung châu Âu nhằm xóa bỏ việc kiểm soát biên giới quốc gia , biên giới hải quan ( cụ thể là các hàng rào thuế quan và phi thuế quan ) để tự do lu thông hàng hóa , dịch vụ , vốn và lao động ; và điều hòa các chính sách kinh tế và xã hội của các nớc thành viên. Để thực hiện đợcviệc tự do lu chuyển về vốn trong nội bộ khối, EU đã áp dụng các chính sách chủ yếu sau: Tháo dỡ tất cả các hạn chế về ngoại hối, thống nhất luật pháp và các nguyên tắc quản lý thị trờng vốn của các nớc thành viên, thanh toán tự do ( việc thanh toán có thể thanh toán bằng bất cứ đồng tiền quốc gia của một nớc thành viên nào).
Chính trong quá trình thực hiện chiến lợc toàn cầu hóa của mình nói chung và chiến luợc mới đối với châu á nói riêng , EU đã tìm thấy ở Việt nam những u thế chính trị, kinh tế để lấy Việt nam làm điểm tựa quan trọng trong chiến luợc đối ngoại của mình ở châu á Cùng với thời gian, quan hệ đối ngoại của Việt nam và EU không ngừng phát triển trong tất cả mọi lĩnh vực, đặc biệt quan hệ thơng mại Việt nam - EU ngày càng phát triển tơng xứng với sự lớn mạnh của nền kinh tế Việt nam do chính sách. Quan hệ thơng mại Việt nam - EU phát triển mạnh cả về hai chiều nhập khẩu và xuất khẩu, trong đó hoạt động xuất khẩu của Việt nam vào thị trờng EU phát triển mạnh cả về chất và lợng, triển vọng phát triển hoạt động ngoại thơng giữa Việt nam và EU sẽ còn tiến xa hơn nữa khi Việt nam hoàn thành sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nớc và EU thực hiện chơng trình mở rộng hàng hãa. Trong nhóm hàng thực phẩm Việt nam xuất sang EU thì cà phê, chè và gia vị chiếm trên 70%, thủy sản chiếm gần 20% còn lại là đồ uống, hạt điều, rau qủa Nhóm nguyên liệu thô gồm: các sản phẩm gỗ, cao su, quặng sắt ..Trong đó các sản phẩm gỗ chiếm khoảng 80% kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này; cao su chiếm 14%; Than đá chiếm 75% kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản, 25% còn lại là dầu thô.
Tuy nhiên ngành thủy sản Việt nam đang gặp một khó khăn lớn là trớc năm 1997 Việt nam xuất khẩu sang EU loại hàng nhuyễn thể hai mảnh vỏ với số lợng khá lớn do điều kiện biển Việt nam thích hợp cho loại nhuyễn thể này sinh sống, nhng từ 1/1/1997 EU đa ra quyết định cấm nhập khẩu nhuyễn thể hai mảnh (vỏ sò, hến) từ nhiều nớc trong đó có Việt nam. Mới đây một điều thuận lợi cho ngành xúât khẩu thủy sản của Việt nam sang EU khi EU chính thức công nhận cơ quan kiểm soát điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất và tiêu thụ thủy sản của Việt nam đủ khả năng để EU ủy quyền kiểm soát hàng thủy sản Việt nam vào EU, đồng thời EU cũng đa hàng thủy sản của Việt nam vào danh sách u tiên loại I với đợt đầu có 18 doanh nghiệp đủ điều kiện xuất thủy sản thẳng vào EU. Tuy kim ngạch xuất khẩu tăng lên hàng năm, nhng hàng thủ công mỹ nghệ của ta cha thâm nhập đợc nhiều vào thị trờng EU cho dù cơ hội mở rộng thị trờng còn rất lớn, Nguyên nhân là do sản phẩm thủ công mỹ nghê của ta còn rất đơn điệu, chất lợng kém và không đồng đều, vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu rất cao của thị trờng EU về tính độc đáo trong kiểu dáng và mẫu mã.
Với tình hình này nếu nh không có thiện chí hợp tác và tơng trợ lẫn nhau thì bất kỳ một sự thay đổi nào trong chính sách ngoại thơng của EU hoặc thị trờng EU, nh : lệnh cấm nhập khẩu một số mặt hàng nào đó của Việt nam, áp đặt hạn ngạch đối với hàng xuất khẩu của ta hoặc loại bỏ các mặt hàng xuất khẩu của ta vào EU ra khỏi danh sách đợc hởng GSP của EU, áp dụng thuế trợ cấp xuất khẩu, áp dụng chính sách chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của Việt nam.
TRIểN VọNG Và MộT Số GIảI PHáP CHủ YếU NHằM ĐẩY MạNH HOạT ĐộNG XUấT KHẩU CủA VIệT NAM SANG EU giai đoạn 2000 - 2010.
Để mở rộng quy mô và tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU giai đoạn 2000 - 2004 thì ngoài việc tận dụng và khai thác triệt để u đãi thuế quan (GSP) và hạn ngạch dệt may củqa EU dành cho ta, chúng ta phải không ngừng nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu, đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến mẫu mã. Hàng Việt nam sẽ không đợc hởng u đãi thuế quan GSP nh hiện nay, mà sẽ phải chịu mức thuế ngang bằng , hay nói cách khác là phải cạnh tranh bình đẳng với hàng xuất khẩu của các nớc đang phát triển khác đang là đối thủ mạnh của Việt nam nh Trung quốc , Thái lan. Thực tế cho thấy, các nớc trong khu vực cũng gặp rất nhiều khó khăn khi một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của mình không còn đợc hởng u đãi GSP nữa và đã không tránh khỏi sự giảm sút kim ngạch xuất khẩu đối với thị trờng EU.
Chắc chắn trong những năm này chỉ có một vài mặt hàng xuất khẩu mới khai thác thì sẽ có kim ngạch xuất khẩu tăng , còn phần lớn các mặt hàng truyền thống của Việt nam sang EU sẽ có tốc độ tăng trởng kim ngạch âm. Nếu chúng ta trang bị tốt cho hàng xuất khẩu sang EU ngay từ bây giờ để có thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh khốc liệt thì triển vọng xuất khẩu của Việt nam sang thị trờng này sẽ khả quan hơn nhiều.
Muốn nâng cao hiệu qủa hoạt động xuất khẩu của Việt nam - EU và để hàngViệt nam có thể thâm nhập đợc vào thị trờng EU nhiều hơn và dễ dàng hơn , chúng ta cần phải thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo chiều hớng tăng nhanh tỷ trọng hàng xuất khẩu qua chế biến và giảm mạnh xuất khẩu nguyên liệu thô , đồng thời nâng cao chất lợng hàng hóa để đáp ứng đợc những đòi hỏi khắt khe của thị tr- ờng EU và nâng giá bán , tránh tình trạng bị ép giá do hàng cha đạt tiêu chuẩn về chất lợng và vệ sinh. Chính sách này cụ thể nh sau : " Các doanh nghiệp EU đầu t vào các lĩnh vực nh ngành công nghiệp chế biến nông sản , công nghiệp khai thác và chế biến thủy sản để xuất khẩu , ngành công nghiệp nhẹ (may mặc , giày dép ) phục vụ xuất khẩu , ngành công nghiệp sản xuất các thiết bị điện sẽ đợc hởng những u đãi đặc biệt về thuế với. Ngoài nguyên nhân là khả năng cạnh tranh của hàng hóa và doanh nghiệp Việt nam cha cao còn phải kể đến một nguyên nhân quan trọng là công tác xúc tiến thơng mại của chính phủ Việt nam còn yếu , cha hỗ trợ nhiều cho các doanh nghiệp Việt nam trong việc thâm nhập , chiếm lĩnh thị tr- êng EU.
Chính phủ Việt nam nên tích cực và chủ động đề nghị Uỷ ban châu Âu mởt rộng quy mô mậu dịch và tạo điều kiện thuận lợi cho hàng Việt nam vào thị trờng này , nhất là hàng nông sản , thủy sản , rau tơi , thịt gia súc và gia cầm , hàng đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ Việt nam trên thị trờng EU. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại với các bạn hàng EU nh : tổ chức các đoàn doanh nghiệp sang EU hoặc từ EU vào Việt nam nghiên cứu , khảo sát thị trờng tìm kiếm bạn hàng và cơ hội kinh doanh ; tổ chức hoặc tham gia hội chợ triển lãm thơng mại ở EU và Việt nam nhằm mở rộng mạng lới bán hàng , cung cấp các sản phẩm Việt nam trên thị trờng EU.
Hiệp định giữa Uỷ ban châu Âu và Việt nam đợc ký kết vào đầu năm 2001 là một dấu hiệu tốt đẹp cho sự hợp tác giữa hai bên. Hiệp định này không chỉ làm sâu sắc thêm các mối quan hệ vốn có mà nó còn là điều kiện rất thuận lợi để Việt nam đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trờng EU.
5, Tình hình nhập khẩu và những quy định của EU về nhập khẩu trong những năm gÇn ®©y.