Giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Thực Phẩm và Đầu Tư FOCOCEV

MỤC LỤC

Phân tích nội bộ doanh nghiệp

Đánh giá môi trường nội bộ chính là việc rà soát, đánh giá các mặt của công ty, mối quan hệ giữa các bộ phận, chỉ ra những điểm mạnh cũng như điểm yếu mà công ty còn mắc phải, là tiền đề cho việc tận dụng và phát huy những mặt mạnh, hạn chế cần khắc phục và sửa chữa những điểm yếu đang tồn tại. Hoạt động nghiên cứu và phát triển có thể được chia thành 3 loại: nghiên cứu đổi mới sản phẩm nhằm tạo ra sản phẩm hoàn toàn mới trước các đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu cải tiến sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng hay hoàn thiện các đặc tính của sản phẩm hiện có, thứ ba là nghiên cứu đổi mới công nghệ nhằm cải tiến quá trình sản xuất để giảm chi phí hoặc nâng cao chất lượng.

Xây dựng các phương án chiến lược

- Xác định kích thước của tập hợp sản phẩm trong chiến lược: kích thước của tập hợp sản phẩm trong chiến lược là số loại sản phẩm cùng với số lượng, chủng loại của mỗi loại và mẫu mã, kiểu dáng của mỗi chủng loại doanh nghiệp chuẩn bị đưa ra thị trường. - Chiến lược liên minh và hợp tác: các doanh nghiệp hợp tác và liên doanh với nhau nhằm thực hiện những chiến lược to lớn mà họ không thể tự mình cáng đáng nổi về tài chính cũng như ngăn chặn những nguy cơ đe dọa sự phát triển của họ.

Thực hiện chiến lược

Việc thực thi chiến lược có thành công hay không không những chỉ phụ thuộc vào chất lượng chiến lược mà còn phụ thuộc vào khả năng thúc đẩy nhân viên của nhà quản trị.

Khái quát về Công ty TNHH MTV Thực Phẩm và Đầu Tư FOCOCEV .1 Lịch sử hình thành và phát triển

    Thực hiện chủ trương của Chính phủ về việc chuyển các doanh nghiệp nhà nước sang Công ty TNHH Một Thành Viên Thực Phẩm và Đầu Tư FOCOCEV do nhà nước làm chủ sở hữu, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã có quyết định số 3442/QĐ- BCT ngày 29/6/2010 chuyển Công ty Thực Phẩm và Đầu Tư Công Nghệ thành Công ty TNHH Một Thành Viên Thực Phẩm và Đầu Tư FOCOCEV và ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty kèm theo quyết định số 6066/QĐ-BCT ngày 17/11/2010. … vào các Công ty con và liên doanh hợp tác với các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong và ngoài nước để khai thác có hiệu quả các nguồn lực được giao, nhằm thu lợi nhuận cho chủ sở hữu; tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động; đóng góp cho ngân sách nhà nước và phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh. Phòng Tài Chính - Kế Toán: Tham mưu giúp Tổng Giám đốc chỉ đạo, quản lý điều hành công tác kinh tế tài chính và hạch toán kế toán; Xúc tiến huy động tài chớnh và quản lý cụng tỏc đầu tư tài chớnh; Thực hiện và theo dừi cụng tỏc tiền lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập, chi trả theo chế độ, chính sách đối với người lao động trong Công ty; Thanh quyết toán các chi phí hoạt động, chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh và chi phí đầu tư các dự án theo quy định.

    ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY FOCOCEV

    Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh TBS của công ty 1. Kết quả kinh doanh của Công ty

      (Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty) Nhận xét: nhìn chung trong những năm gần đây, tổng doanh thu của Công ty tăng rất mạnh, năm 2010 có thể nói là năm đỉnh cao của Công ty FOCOCEV, một sự phát triển vượt bậc mà không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể làm được trong khi những bất ổn của thế giới về kinh tế, chính trị và những khó khăn về giảm bớt bảo hộ Nhà nước tiến tới hội nhập đã làm rất nhiều doanh nghiệp phải giải thể. Giá nguyên liệu sắn thu mua trong nướv bị đẩy lên cao song TBS chế biến khi ra thị trường trong nước lại bị ép giá hàng với giá rẻ, vì TBS được xuất khẩu ồ ạt ra thị trường và các doanh nghiệp đều mong muốn hàng của mình được tiêu thụ nhanh chóng nên chấp nhận bán với giá cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh khác. Kim ngạch xuất khẩu TBS trong những năm gần đây của Công ty biến động không đều, tình hình sản xuất kinh doanh nói chung vẫn còn nhiều khó khăn do diễn biến thị trường trong nước vẫn còn chịu ảnh hưởng của biến động giá cả thị trường thế giới, thời tiết không thuận lợi tại một số khu vực cũng như dịch bệnh hay sự biến động của thị trường tài chính tiền tệ đã tác động làm nhiều loại nguyên, nhiên liệu thiết yếu tăng giá.

      Bởi vì hàng hoá của những nước này có sức cạnh tranh khá lớn do việc họ đã áp dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại vào sản xuất tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, giá thành lại rẽ, hơn nữa họ được hỗ trợ bởi một hệ thống Marketing rất hoàn thiện trong việc quảng cáo và khuyếch trương sản phẩm của mình tới tay người tiêu dung. Bên cạnh đó là chính sách cơ chế điều hành xuất nhập khẩu thời gian qua trong đó đặc biệt với quyết định 55/1998 QĐ – TTG của Thủ tướng Chính phủ cho phép tất cả các doanh nghiệp Việt Nam được tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất khẩu mà không cân đáp ứng bất kỳ một điều kiện gì, ngoài việc tự ý đăng ký mã số hàng hoá của mình tại Hải quan, đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.

      Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu TBS của Công ty từ năm 2008 – 2010
      Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu TBS của Công ty từ năm 2008 – 2010

      Môi trường kinh doanh 1. Môi trường vĩ mô

        Các yếu tố này tạo nên các hình thức khác nhau của nhu cầu thị trường đồng thời nó cũng là nền tảng của thị hiếu tiêu dùng, sự yêu thích trong tiêu dùng hay nói cách khác nó chính là nhân tố quyết định đến đặc điểm của nhu cầu, qua đó thể hiện trình độ văn hoá, đặc điểm trong tiêu dùng và phong tục tập quán trong tiêu dùng (hoạt động kinh doanh chịu sự ảnh hưởng của nhân tố này là ở những lý do mà người tiêu dùng có chấp nhận hàng hoá đó hay không). Nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm của Công ty chủ yếu được khai thác trực tiếp từ những người dân trồng các cây nông sản (Củ mì, tiêu, điều..) do đó khả năng cung ứng vật tư đầu vào chịu ảnh hưởng rất lớn từ điều kiện tự nhiên và môi trường. Khả năng gây sức ép của các nhà cung ứng là tương đối lớn, nguyên vật liệu trong nước có nhiều khách hàng (ngành xây dựng, giao thông vận tải..) nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài chịu ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái, chi phí giao dịch thuế và đặc biệt là số lượng nhà cung ứng ít.

        GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY FOCOCEV

        Chiến lược kinh doanh của công ty đến năm 2016

          - Tập trung vào nhu cầu của khách hàng: Qua phân tích và đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm ta nhận thấy nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm ngành TBS ngày một tăng nhanh, đặc biệt là các sản phẩm cà phê, tiêu, điều. - Thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng: Nghiên cứu xác định nhu cầu của khách hàng để làm tiền đề cho việc tăng khả năng thỏa mãn nhu cầu khách hàng, biết được họ muốn gì để nghiên cứu giải quyết thỏa mãn những mong muốn đó. Qua nghiên cứu việc tiêu thụ sản phẩm và thăm dò ý kiến người tiêu dùng sản phẩm của Công ty như đối với cà phê thì tình hình tiêu thụ ngày càng giảm sút vì các sản phẩm này thường có giá cao hơn rất nhiều so với các sản phẩm TBS.

          Các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty 1. Chính sách về thị trường

            Trong khi nhiều công ty chưa khai thác năng lực hiện có (đầu tư song thiếu hoặc không có việc làm) nhiều dự án mới vẫn tiếp tục ra đời, cạnh tranh với nhau, gây thiệt hại cho phía Việt Nam và tạo lợi thế cho các doanh nghiệp nước ngoài. Để tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động linh hoạt, nhanh nhạy trong cơ chế thị trường hiện nay đề nghị các cơ quan quản lý Nhà nước cần có sự phối hợp chặt chẽ để ban hành chính sách về thuế, hải quan thương mại hoàn chỉnh và đồng bộ, sát với thực tế hơn. Do việc nghiên cứu tìm kiếm các thị trường mới trên thế giới là rất khó khăn và tốn kém nên Công ty rất mong được sự hỗ trợ của Nhà nước để tránh các rủi ro của biến động thị trường và phụ thuộc vào một thị trường trọng điểm.

            KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT 4.1 Về phía Nhà nước

            Các hiệp hội ra đời sẽ hướng dẫn các thành viên hoạt động theo mục đích của hội, khai thác tốt tiềm năng, tăng cường khả năng liên doanh lien kết và hợp tác sản xuất nhằm tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu TBS của Công ty. Song trên thực tế, để hoạt động kinh doanh của Công ty được chủ động và hiệu quả hơn thì Công ty cần phải có những sự cải tiến hơn nữa, cụ thể như Công ty cần thiết lập phòng Marketing, nhờ thêm phòng Marketing mà việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, đề ra các chính sách Marketing và tiến hành các hoạt động Marketing sẽ được chú trọng hơn và từ đó đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới, tránh sự trùng lấp về chức năng và kiêm nhiệm quá nhiều công việc của các phòng kinh doanh, xuất nhập khẩu. Với kênh phân phối này, hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ chủ động và năng động hơn vỡ thụng qua chi nhành của Cụng ty tại nước ngoài, Cụng ty theo dừi một cách thường xuyên sự biến động của thị trường nước ngoài đồng thời Công ty chú trọng hơn trong việc tìm kiếm đối tác và người tiêu dùng ngoài nước.