MỤC LỤC
Xác lập các hoạt động, những biện pháp tích cực hoá hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông qua giờ học tác phẩm văn chơng”. Qua đó, góp phần nâng cao chất lợng dạy học văn ở nhà trờng phổ thông.
Phạm vi nghiên cứu
- Đề xuất biện pháp để tích cực hoá hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông qua giờ học tác phẩm văn chơng. - Thể nghiệm vận dụng các biện pháp tích cực hoá hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông qua giờ học tác phẩm văn chơng.
Phơng pháp nghiên cứu - Tổng hợp lí luận
Đóng góp của khoá luận
Cấu trúc khoá luận
PhÇn Néi dung
Các nhà nghiên cứu: Nguyễn Cảnh Toàn, Phan Trọng Luận, Nguyễn Trọng Hoàn,..đều cố gắng đi tìm một kiến giải thoả đáng về khái niệm này. TS Lê Ngọc Trà cho rằng bản chất của tự học là tự làm việc với chính mình, nghiên cứu tài liệu, trao đổi với bạn bè, với nhóm và đợc thầy khơi gợi, h- íng dÉn.
Tự học là con đờng dân chủ hoá giáo dục và khoa học một cách có hiệu lực nhằm phát huy, tận dụng tiềm năng to lớn của mỗi thành viên trong sự nghiệp đi nhanh, đón đầu lên đỉnh cao khoa học công nghệ hiện. Theo kết quả nghiên cứu của các tác giả giáo trình “Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học s phạm” do Lê Văn Hồng chủ biên (NXB ĐHQGHN 2001) và Luận án “Hình thành thói quen tự học cho HS THPT qua bài học văn học sử” của ThS Vũ Thị Sáu, ta có thể khẳng định: bớc vào THPT, HS có sự nhảy vọt về tâm sinh lí.
Tích cực trong tự học của HS là việc các em thờng xuyên tự mình nghiên cứu tài liệu, tự mình phát hiện kiến thức, tự mình nắm bắt kiến thức, tự mình dàn ý hoá vấn đề, tự mình vận dụng chuyển hoá kiến thức dới sự định hớng, điều khiển của GV. Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã từng căn dặn: “Chơng trình SGK phải đảm bảo dạy cho HS những nguyên lí cơ bản, toàn diện về các mặt đức dục, trí dục, mĩ dục, đồng thời tạo cho các em điều kiện phát triển óc thông minh, khả năng độc lập suy nghĩ sáng tạo”.
Tự học trong môn Văn chính là việc “huy động một cách có cơ sở khoa học phù hợp với quy luật cảm thụ văn học những năng lực chủ quan của bản thân HS để HS chủ động tích cực hứng thú tham gia vào quá trình dạy và học văn, do. Tác phẩm văn chơng trong nhà trờng không chỉ là một phơng tiện nhận thức mà còn là một đối tợng thẩm mĩ, là cơ sở hình thành kiến thức văn học và là công cụ giáo dục đặc biệt giúp HS phát triển toàn diện về nhõn cỏch.
Yêu cầu khi xây dựng câu hỏi là: câu hỏi phải kích thích cảm thụ của HS với tác phẩm; phải xác định đợc cảm xúc, rung động có tính chất trực giác của ngời đọc; câu hỏi giúp ngời đọc phát hiện đợc chi tiết nghệ thuật có giá trị và toàn bộ cấu trúc tác phẩm, xác định đợc bức tranh nghệ thuật toàn cảnh có diện, có điểm để giờ dạy học văn có trọng tâm; câu hỏi giúp ng ời. Để làm tăng trởng năng lực ứng dụng, HS cần: luôn đặt ra các câu hỏi và trả lời các câu hỏi liên quan tới tác phẩm; chịu khó đọc và tóm tắt các tác phẩm, tài liệu liên quan; su tầm các tài liệu liên quan để bổ sung kiến thức; tập diễn đạt về các. Trong tác phẩm tự sự hiện đại, HS chủ yếu phân tích nhân vật, tình huống truyện, một đoạn văn hay,..Trong tác phẩm trữ tình, HS phân tích cảm xúc chủ đạo, các biện pháp nghệ thuật, các đoạn thơ, Bài phân tích tốt phải chỉ ra đ… ợc tất cả các đặc điểm của đối tợng phân tích, tìm đợc mối quan hệ giữa các chi tiết, biết cách tổ chức thông tin để làm sỏng rừ bản chất đặc trng của đối tợng cần phõn tớch.
Cuối tuần hoặc cuối tháng, hãy phát phiếu đề nghị các em ghi cảm tởng của mình về những tiết văn, nhận xét về không khí học tập của lớp, cách giảng bài của GV, nội dung kiến thức tác phẩm, những đóng góp giúp tiết Văn tốt hơn. Phong cách tích cực: luôn kích thích thảo luận, đa ra chủ đề, tác phẩm mới để HS tìm hiểu; tổ chức nhiều các trò chơi, hoạt động thú vị; không khí trong lớp cần thoải mái, có thể vui đùa, xả hơi song không quá đáng; chú ý tổ chức cho HS thuyết trình, tự thể hiện; bài tập hóc búa không là vấn đề với những HS này.
Sau khi chơi, giáo viên cần cho học sinh thảo luận ý nghĩa của trò chơi, rút ra những kiến thức, kĩ năng cần có trong môn Ngữ văn. Ca dao Hát - Phản ánh đời sống nội t©m, th©n phËn ngêi phô nữ, sự trân trọng tình nghĩa,…. + Đại diện từng nhóm lên đọc nội dung phiếu cho cả lớp nghe và dán vào bảng thống kê còn trống.
Nhóm dán sai sẽ phải làm một hoạt động do lớp hoặc cô giáo yêu cầu. Đại diện mỗi tổ thu thập tài liệu của các bạn trong tổ và ghi lên bảng trong một thời gian nhất định (5 – 10 phút). Hoặc có thể làm theo cách sau: mỗi tổ chịu trách nhiệm su tầm một nội dung riêng.
Thuyết minh biểu tợng
- GV hoặc HS soạn ra một bảng ô chữ cùng các câu hỏi đi kèm để tìm ra kiến thức từng. Để trò chơi mới lạ hơn, GV yêu cầu HS tự làm, có thể sử dụng cả công nghệ thông tin. Ngoài ra, có thể tổ chức các hoạt động ngoại khoá bổ sung nh: cho HS tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích liên quan tới học Văn; cho HS xem phim, đóng kịch, làm phim; làm các tập san văn thơ; hát múa; vẽ tranh, sáng tác truyện tranh dựa trên những tác phẩm đã học;….
Mục đích thể nghiệm
Đây cũng là hai bài học có điều kiện thuận lợi trong việc đa định hớng tự học vào.
Thiết kế thể nghiệm
- X©y dùng nh÷ng nh©n vËt sống động, cá tính độc đáo, gây ấn tợng sâu đậm trong ng- ời đọc, là những điển hình nghệ thuật bất hủ, tiêu biểu cho một loại ngời trong xã hội. “Chí Phèo” với các tác phẩm lãng mạng (Vd: tác phẩm của Tự Lực văn. đoàn) và hiện thực phê phán (Vd: Lão Hạc) cùng thời để chỉ ra sự tiến bộ trong tác phẩm “Chí PhÌo”. - Hớng dẫn HS đọc kĩ, tóm tắt đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trờng Đài” (trích kịch “Vũ Nh Tô” - Nguyễn Huy Tởng), thống kê các nhân vật và mâu thuẫn trong đoạn trích.
Kết hợp với sự chuẩn bị ở nhà và sử dụng SGK, GV khai thác các ấn tợng đã có ở HS về tác phẩm nh: giới thiệu tranh ảnh về vùng đất Tây Nguyên, bộ phim chuyển thể từ tiểu thuyết “Đất nớc đứng lên”,..nhằm tạo hứng thú ban đầu cho HS. + Câu văn mở đầu đợc lặp lại ở cuối tác phẩm (đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời) gợi ra cảnh rừng xà nu hùng tráng, kiêu dũng và bất diệt, gợi ra sự bất diệt, kiêu dũng và hùng tráng của con ngời Tây Nguyên nói. (GV so sánh tác phẩm với tiểu thuyết “Đất nớc đứng lên” để giúp HS hiểu hơn điểm tiến bộ của “Rừng xà nu”: sức chứa t t- ởng, sự kiện tơng đơng nhau nh- ng “Rừng xà nu” đợc thể hiện cô đọng dới hình thức truyện ngắn. Tác phẩm là “bản sử thi”. Nó thể hiện tài năng. Vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm. + Khuynh hớng sử thi thể hiện đậm nét ở tất cả các phơng diện: đề tài, chủ đề, hình tợng, hệ thống nhân vật, giọng điệu,…. Đề tài nói tới vấn đề sinh tử của cả cộng đồng làng Xôman và nhân dân Tây Nguyên. Nhân vật kết tinh những phẩm chất của cộng. đồng và sống chết vì cộng đồng. Hình ảnh chói lọi, cao cả, kì vĩ. Giọng văn trang nghiêm, hoành tráng. cầm bút đã đến độ già dặn của Nguyễn Trung Thành.).
Phơng pháp dạy tác phẩm không chỉ có thuyết giảng mà phải áp dụng hệ thống các phơng pháp tích cực, phơng pháp tự học để giúp HS trở thành bạn đọc sáng tạo của tác phẩm văn chơng. Nhìn khái quát, tự học của HS dừng lại ở chỗ: tự tiếp xúc với văn bản tác phẩm, tự cảm thụ, làm việc với tài liệu và có ý thức tìm tòi, học hỏi, độc lập, sáng tạo trong học tập. Qua luận văn, chúng tôi hi vọng những luận chứng đã nêu góp phần khẳng định tính đúng đắn, khoa học của cuộc cách mạng học tập nói chung, đổi mới phơng pháp dạy học nói riêng.
Ngời nghiên cứu mong muốn những suy nghĩ bớc đầu của luận văn sẽ tiếp tục đợc phát triển trong những công trình sau. Luận văn có thể mở rộng theo các hớng: cụ thể hoá những biện pháp, áp dụng các biện pháp vào thực tế một trờng THPT. Tác giả luận văn rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô, sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để khoá luận có thể hoàn thiện hơn.